Giải bài tập

Giải Bài VI.8. VI.9, VI.10 trang 81 SBT Lý 10: Tính công cần thực hiện để kéo pit-tông lên cao thêm 10 cm ?

Bài Ôn tập chương IV SBT Lý lớp 10. Giải bài VI.8. VI.9, VI.10 trang 81 Sách bài tập Vật lí 10.Câu VI.8: Một khối khí chứa trong một xilanh đặt thẳng đứng có pit-tông trọng lượng không đáng kể…

Bài VI.8: Một khối khí chứa trong một xilanh đặt thẳng đứng có pit-tông trọng lượng không đáng kể, diện tích đáy 10 cm2, có thể dịch chuyển được. Tính công cần thực hiện để kéo pit-tông lên cao thêm 10 cm. Biết nhiệt độ của khí không đổi, áp suất khí quyển bằng 1 at, và công khí sinh ra trong quá trình này là 7,5 J.

Bạn đang xem: Giải Bài VI.8. VI.9, VI.10 trang 81 SBT Lý 10: Tính công cần thực hiện để kéo pit-tông lên cao thêm 10 cm ?

Khi kéo pit-tông lên một đoạn h thì áp suất của khí quyển nén lên pit-tông thực hiện công A1= p0Sh, đồng thời khí dãn nở sinh công  A’2= 7,5 J. Do đó. công ta cần thực hiện trong quá trình này là :

A = A1 + A2 = p0Sh – A’2 = 2,31 J

Bài VI.9*: Một vật khối lượng 1 kg trượt trên một mặt phẳng nghiêng dài 0,80 m đặt nghiêng 30°. Ở đỉnh của mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật bằng 0 ; trượt tới chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật đạt 1,2 m/s. Tính nhiệt lượng do vật toả ra do ma sát.

Khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát thì độ giảm cơ năng đúng bằng công để thắng ma sát:

Ams = W0 – W = mgh-mv2/2

Theo đầu bài thì : Q = Ams= mglsinα – mv2/2 = 3,2 J.

Bài VI.10*: Trong một xilanh đặt nằm ngang có một lượng không khí thể tích 2,73 dm3 ở điều kiện chuẩn. Người ta hơ nóng xilanh sao cho nhiệt độ tăng thêm 40°C và pit-tông dịch chuyển đều trong khi áp suất của không khí trong xilanh coi như không đổi. Tính công do lượng khí sinh ra khi dãn nở. Công này có phụ thuộc diện tích của mặt pit-tông không ? Bỏ qua ma sát giữa pit-tông và xilanh.

Công do khí sinh ra trong quá trình dãn nở đẳng áp :

A’ = pΔV. (1)

Do quá trình là đẳng áp nên :

\({V \over T} = {{{V_0}} \over {{T_0}}} = > V = {V_0}{T \over {{T_0}}}\)

 và \(\Delta V = V – {V_0} = {V_0}{{T – {T_0}} \over {{T_0}}}\) (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được : A’ = 40,52 J.

Trong (1) và (2) không thấy giá trị của diện tích mặt pit-tông nên công trên không phụ thuộc vào diện tích này

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài VI.8. VI.9, VI.10 trang 81 SBT Lý 10: Tính công cần thực hiện để kéo pit-tông lên cao thêm 10 cm ?” state=”close”]

Bài Ôn tập chương IV SBT Lý lớp 10. Giải bài VI.8. VI.9, VI.10 trang 81 Sách bài tập Vật lí 10.Câu VI.8: Một khối khí chứa trong một xilanh đặt thẳng đứng có pit-tông trọng lượng không đáng kể…

Bài VI.8: Một khối khí chứa trong một xilanh đặt thẳng đứng có pit-tông trọng lượng không đáng kể, diện tích đáy 10 cm2, có thể dịch chuyển được. Tính công cần thực hiện để kéo pit-tông lên cao thêm 10 cm. Biết nhiệt độ của khí không đổi, áp suất khí quyển bằng 1 at, và công khí sinh ra trong quá trình này là 7,5 J.

Khi kéo pit-tông lên một đoạn h thì áp suất của khí quyển nén lên pit-tông thực hiện công A1= p0Sh, đồng thời khí dãn nở sinh công  A’2= 7,5 J. Do đó. công ta cần thực hiện trong quá trình này là :

A = A1 + A2 = p0Sh – A’2 = 2,31 J

Bài VI.9*: Một vật khối lượng 1 kg trượt trên một mặt phẳng nghiêng dài 0,80 m đặt nghiêng 30°. Ở đỉnh của mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật bằng 0 ; trượt tới chân mặt phẳng nghiêng, vận tốc của vật đạt 1,2 m/s. Tính nhiệt lượng do vật toả ra do ma sát.

Khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát thì độ giảm cơ năng đúng bằng công để thắng ma sát:

Ams = W0 – W = mgh-mv2/2

Theo đầu bài thì : Q = Ams= mglsinα – mv2/2 = 3,2 J.

Bài VI.10*: Trong một xilanh đặt nằm ngang có một lượng không khí thể tích 2,73 dm3 ở điều kiện chuẩn. Người ta hơ nóng xilanh sao cho nhiệt độ tăng thêm 40°C và pit-tông dịch chuyển đều trong khi áp suất của không khí trong xilanh coi như không đổi. Tính công do lượng khí sinh ra khi dãn nở. Công này có phụ thuộc diện tích của mặt pit-tông không ? Bỏ qua ma sát giữa pit-tông và xilanh.

Công do khí sinh ra trong quá trình dãn nở đẳng áp :

A’ = pΔV. (1)

Do quá trình là đẳng áp nên :

\({V \over T} = {{{V_0}} \over {{T_0}}} = > V = {V_0}{T \over {{T_0}}}\)

 và \(\Delta V = V – {V_0} = {V_0}{{T – {T_0}} \over {{T_0}}}\) (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được : A’ = 40,52 J.

Trong (1) và (2) không thấy giá trị của diện tích mặt pit-tông nên công trên không phụ thuộc vào diện tích này

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!