Giải bài tập

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 166 SGK Lý 11: Khúc xạ ánh sáng

 Bài 26 khúc xạ ánh sáng Lý 11. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 166 Sách giáo khoa Vật lí 11.Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng; Chiết suất tỉ đối n21 của môi trường  (2) đối với môi trường (1) là gì ?

Bài 1: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng?

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

Bạn đang xem: Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 166 SGK Lý 11: Khúc xạ ánh sáng

 Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

2. Định luật  khúc xạ ánh sáng

+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi:

sini/sinr= hằng số


Bài 2: Chiết suất tỉ đối n21 của môi trường  (2) đối với môi trường (1) là gì ?

sini/sinr=n21

n21 gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) chứa tia khúc xạ đối với môi trường (1) chưa tia tới.

– Nếu n21 > 1 , r < i => môi trường khúc xạ (2) chiết quang hơn môi trường tới (1).

– Nếu n21 < 1 , r > i => môi trường khúc xạ (2) chiết quang kém môi trường tới (1).


Bài 3: Chiết suất tuyệt đối n của một môi trường là gì ? Viết hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.

  Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.

Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21=n2n1″>n21=n2/n1


Bài 4: Thế nào là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng?

Chứng tỏ: n12 = \(\frac{1}{n_{21}}\)

Nước có chiết suất là \(\frac{4}{3}\). Chiết suất của không khí đối với nước là bao nhiêu?

Ta có: n12 = \(\frac{sin r}{sin i}\) = \(\frac{1}{\left ( \frac{sin i}{sin r} \right )}\) = \(\frac{1}{n_{21}}\)

Chiết suất của không khí đối với nước: nkk-n = \(\frac{3}{4}\) = 0,75


Bài 5: Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ.

Người vẽ các tia sáng này quên ghi lại chiều truyền trong hình 26.7. Tia nào dưới đây là tia tới?

Tia S1I.
Tia S2I.
Tia S3I.
S1I; S2I; S3I  đều có thể là tia tới.

Chọn B.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 166 SGK Lý 11: Khúc xạ ánh sáng” state=”close”] Bài 26 khúc xạ ánh sáng Lý 11. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 166 Sách giáo khoa Vật lí 11.Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng; Chiết suất tỉ đối n21 của môi trường  (2) đối với môi trường (1) là gì ?

Bài 1: Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng?

1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

 Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.

2. Định luật  khúc xạ ánh sáng

+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.

+ Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn không đổi:

sini/sinr= hằng số


Bài 2: Chiết suất tỉ đối n21 của môi trường  (2) đối với môi trường (1) là gì ?

sini/sinr=n21

n21 gọi là chiết suất tỉ đối của môi trường (2) chứa tia khúc xạ đối với môi trường (1) chưa tia tới.

– Nếu n21 > 1 , r < i => môi trường khúc xạ (2) chiết quang hơn môi trường tới (1).

– Nếu n21 < 1 , r > i => môi trường khúc xạ (2) chiết quang kém môi trường tới (1).


Bài 3: Chiết suất tuyệt đối n của một môi trường là gì ? Viết hệ thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.

  Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.

Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối: n21=n2n1″>n21=n2/n1


Bài 4: Thế nào là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng?

Chứng tỏ: n12 = \(\frac{1}{n_{21}}\)

Nước có chiết suất là \(\frac{4}{3}\). Chiết suất của không khí đối với nước là bao nhiêu?

Ta có: n12 = \(\frac{sin r}{sin i}\) = \(\frac{1}{\left ( \frac{sin i}{sin r} \right )}\) = \(\frac{1}{n_{21}}\)

Chiết suất của không khí đối với nước: nkk-n = \(\frac{3}{4}\) = 0,75


Bài 5: Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ.

Người vẽ các tia sáng này quên ghi lại chiều truyền trong hình 26.7. Tia nào dưới đây là tia tới?

Tia S1I.
Tia S2I.
Tia S3I.
S1I; S2I; S3I  đều có thể là tia tới.

Chọn B.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!