Giải bài tập

Giải Bài 5, 6, 7, 8 trang trang 143 Giải tích 12: Ôn tập chương VI – Số phức

Ôn tập chương VI – Số phức. Giải bài 5, 6, 7, 8 trang trang 143 SGK Giải tích 12.  Trong mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện; Tìm các số thực \(x, y\) sao cho:

Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(z\) thỏa mãn điều kiện:

a) phần thực của \(z\) bằng \(1\)

Bạn đang xem: Giải Bài 5, 6, 7, 8 trang trang 143 Giải tích 12: Ôn tập chương VI – Số phức

b) phần ảo của \(z\) bằng \(-2\)

c) Phần thực của \(z\) thuộc đoạn \([-1, 2]\), phần ảo của \(z\) thuộc đoạn \([0, 1]\)

d) \(|z| ≤ 2\)

Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là các hình sau:

a) Ta có \(x = 1, y\) tùy ý nên tập hợp các điểm biểu diễn \(z\) là đường thẳng \(x = 1\)

b) Ta có \(y = -2, x\) tùy ý nên tập hợp các điểm biểu diễn \(z\) là đường thẳng \(y = -2\)

c) Ta có \(x ∈ [-1, 2]\) và \(y ∈ [0, 1]\) nên tập hợp các điểm biểu diễn \(z\) là hình chữ nhật sọc

d) Ta có:

 \(\left| z \right| \le 2 \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + {y^2}}  \le 2 \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} \le 4\)

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn \(z\) là hình tròn tâm \(O\) (gốc tọa độ) bán kính bằng \(2\) (kể cả các điểm trên đường tròn)


Bài 6: Tìm các số thực \(x, y\) sao cho:

a) \(3x + yi = 2y + 1 + (2-x)i\)

b) \(2x + y – 1 = (x – 2y – 5)i\)

a)

\(\eqalign{
& 3x + yi = (2y + 1)+(2 – x)i \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
3x = 2y + 1 \hfill \cr
y = 2 – x \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x = 1 \hfill \cr
y = 1 \hfill \cr} \right. \cr} \)

 b)

\(\eqalign{
& 2x + y – 1 = (x + 2y – 5)i \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
2x + y – 1 = 0 \hfill \cr
x + 2y – 5 = 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x = – 1 \hfill \cr
y = 3 \hfill \cr} \right. \cr} \)


Bài 7: Chứng tỏ rằng với mọi số phức \(z\), ta luôn có phần thực và phần ảo của \(z\) không vượt quá môdun của nó.

Giả sử \(z = a + b\)i

Khi đó: \(\left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}}\)

Từ đó suy ra:

\(|z| \ge \sqrt {{a^2}}  = |a| \ge a,|z| \ge \sqrt {{b^2}}  = |b| \ge b\)


Bài 8: Thực hiện các phép tính sau:

a) \((3 + 2i)[(2 – i) + (3 – 2i)]\)

b) \((4 – 3i) + {{1 + i} \over {2 + i}}\)

c) \((1 + i)^2 – (1 – i)^2\)

d) \({{3 + i} \over {2 + i}} – {{4 – 3i} \over {2 – i}}\)

a) \((3 + 2i)[(2 – i) + (3 – 2i)]= (3 + 2i)(5 – 3i) = 21 + i\)

b)

\(\eqalign{
& (4 – 3i) + {{1 + i} \over {2 + i}} = (4 – 3i) + {{(1 + i)(2 – i)} \over 5} = (4 – 3i)({3 \over 5} + {1 \over 5}i) \cr
& = (4 + {3 \over 5}) – (3 – {1 \over 5})i = {{23} \over 5} – {{14} \over 5}i \cr} \)

c) \((1 + i)^2 – (1 – i)^2 = 2i – (-2i) = 4i\)

d)

\(\eqalign{
& {{3 + i} \over {2 + i}} – {{4 – 3i} \over {2 – i}} = {{(3 + i)(2 – i)} \over 5} – {{(4 – 3i)(2 + i)} \over 5} \cr
& = {{7 – i} \over 5} – {{11 – 2i} \over 5} = {{ – 4} \over 5} + {1 \over 5}i \cr} \)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 5, 6, 7, 8 trang trang 143 Giải tích 12: Ôn tập chương VI – Số phức” state=”close”]Ôn tập chương VI – Số phức. Giải bài 5, 6, 7, 8 trang trang 143 SGK Giải tích 12.  Trong mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện; Tìm các số thực \(x, y\) sao cho:

Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ, tìm tập hợp điểm biểu diễn các số phức \(z\) thỏa mãn điều kiện:

a) phần thực của \(z\) bằng \(1\)

b) phần ảo của \(z\) bằng \(-2\)

c) Phần thực của \(z\) thuộc đoạn \([-1, 2]\), phần ảo của \(z\) thuộc đoạn \([0, 1]\)

d) \(|z| ≤ 2\)

Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z là các hình sau:

a) Ta có \(x = 1, y\) tùy ý nên tập hợp các điểm biểu diễn \(z\) là đường thẳng \(x = 1\)

b) Ta có \(y = -2, x\) tùy ý nên tập hợp các điểm biểu diễn \(z\) là đường thẳng \(y = -2\)

c) Ta có \(x ∈ [-1, 2]\) và \(y ∈ [0, 1]\) nên tập hợp các điểm biểu diễn \(z\) là hình chữ nhật sọc

d) Ta có:

 \(\left| z \right| \le 2 \Leftrightarrow \sqrt {{x^2} + {y^2}}  \le 2 \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} \le 4\)

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn \(z\) là hình tròn tâm \(O\) (gốc tọa độ) bán kính bằng \(2\) (kể cả các điểm trên đường tròn)


Bài 6: Tìm các số thực \(x, y\) sao cho:

a) \(3x + yi = 2y + 1 + (2-x)i\)

b) \(2x + y – 1 = (x – 2y – 5)i\)

a)

\(\eqalign{
& 3x + yi = (2y + 1)+(2 – x)i \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
3x = 2y + 1 \hfill \cr
y = 2 – x \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x = 1 \hfill \cr
y = 1 \hfill \cr} \right. \cr} \)

 b)

\(\eqalign{
& 2x + y – 1 = (x + 2y – 5)i \cr
& \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
2x + y – 1 = 0 \hfill \cr
x + 2y – 5 = 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x = – 1 \hfill \cr
y = 3 \hfill \cr} \right. \cr} \)


Bài 7: Chứng tỏ rằng với mọi số phức \(z\), ta luôn có phần thực và phần ảo của \(z\) không vượt quá môdun của nó.

Giả sử \(z = a + b\)i

Khi đó: \(\left| z \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}}\)

Từ đó suy ra:

\(|z| \ge \sqrt {{a^2}}  = |a| \ge a,|z| \ge \sqrt {{b^2}}  = |b| \ge b\)


Bài 8: Thực hiện các phép tính sau:

a) \((3 + 2i)[(2 – i) + (3 – 2i)]\)

b) \((4 – 3i) + {{1 + i} \over {2 + i}}\)

c) \((1 + i)^2 – (1 – i)^2\)

d) \({{3 + i} \over {2 + i}} – {{4 – 3i} \over {2 – i}}\)

a) \((3 + 2i)[(2 – i) + (3 – 2i)]= (3 + 2i)(5 – 3i) = 21 + i\)

b)

\(\eqalign{
& (4 – 3i) + {{1 + i} \over {2 + i}} = (4 – 3i) + {{(1 + i)(2 – i)} \over 5} = (4 – 3i)({3 \over 5} + {1 \over 5}i) \cr
& = (4 + {3 \over 5}) – (3 – {1 \over 5})i = {{23} \over 5} – {{14} \over 5}i \cr} \)

c) \((1 + i)^2 – (1 – i)^2 = 2i – (-2i) = 4i\)

d)

\(\eqalign{
& {{3 + i} \over {2 + i}} – {{4 – 3i} \over {2 – i}} = {{(3 + i)(2 – i)} \over 5} – {{(4 – 3i)(2 + i)} \over 5} \cr
& = {{7 – i} \over 5} – {{11 – 2i} \over 5} = {{ – 4} \over 5} + {1 \over 5}i \cr} \)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!