Giải bài tập

Giải Bài 4, 5 trang 24 SGK Giải tích 12: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

 Bài 3 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. Giải bài 4, 5 trang 24 SGK Giải tích 12.Tính giá trị lớn nhất của các hàm số sau ;  Tính giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

Bài 4: Tính giá trị lớn nhất của các hàm số sau:

a) \(y = {4 \over {1 + {x^2}}}\);                   b) \(y = 4{x^3} – 3{x^4}\)

Bạn đang xem: Giải Bài 4, 5 trang 24 SGK Giải tích 12: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

 

a) Tập xác định \(D=\mathbb R\).

\(y’ =  – {{8x} \over {{{(1 + {x^2})}^2}}}\); \(y’ = 0 \Leftrightarrow x = 0\)

\(\mathop {\lim y}\limits_{x \to  \pm \infty }  = 0\).

Ta có bảng biến thiên :

Từ bảng biến thiên ta thấy \(max\) \(y = 4\) .

b) Tập xác định \(D=\mathbb R\).

\(y{\rm{ }} = {\rm{ }}12{x^2}-{\rm{ }}12{x^3} = {\rm{ }}12{x^2}\left( {1{\rm{ }}-{\rm{ }}x} \right)\) ;

\(y’ = 0 ⇔  x = 0, x = 1\) ;\(\mathop {\lim y}\limits_{x \to  \pm \infty }  =  – \infty \).

Ta có bảng biến thiên :

 

Từ bảng biến thiên ta thấy \(max\) \(y=1\).

Bài 5: Tính giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

a) \(y =|x|\) ;                       b) \(y =x+{4\over x}\) \(( x > 0)\).

a)

\(y = |x| = \left\{ \matrix{
x,x \ge 0 \hfill \cr
– x,x < 0 \hfill \cr} \right.\)

Tập xác định \(D =\mathbb R\). Ta biết rằng hàm số liên tục tại \(x = 0\) nhưng không có đạo hàm tại điểm này. Ta có bảng biến thiên :

         

Từ bảng biến thiên ta thấy \(min\) \(y=0\).

b) Tập xác định \(D = (0 ; +∞ )\).

\(y’ = 1 – {4 \over {{x^2}}} = {{{x^2} – 4} \over {{x^2}}}\); \(y’ = 0 ⇔ x = 2\) (do \(x > 0\));

Ta có bảng biến thiên :

        

Từ bảng biến thiên ta thấy \(\min\) \(y= 4\).

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 4, 5 trang 24 SGK Giải tích 12: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số” state=”close”] Bài 3 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số. Giải bài 4, 5 trang 24 SGK Giải tích 12.Tính giá trị lớn nhất của các hàm số sau ;  Tính giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

Bài 4: Tính giá trị lớn nhất của các hàm số sau:

a) \(y = {4 \over {1 + {x^2}}}\);                   b) \(y = 4{x^3} – 3{x^4}\)

 

a) Tập xác định \(D=\mathbb R\).

\(y’ =  – {{8x} \over {{{(1 + {x^2})}^2}}}\); \(y’ = 0 \Leftrightarrow x = 0\)

\(\mathop {\lim y}\limits_{x \to  \pm \infty }  = 0\).

Ta có bảng biến thiên :

Từ bảng biến thiên ta thấy \(max\) \(y = 4\) .

b) Tập xác định \(D=\mathbb R\).

\(y{\rm{ }} = {\rm{ }}12{x^2}-{\rm{ }}12{x^3} = {\rm{ }}12{x^2}\left( {1{\rm{ }}-{\rm{ }}x} \right)\) ;

\(y’ = 0 ⇔  x = 0, x = 1\) ;\(\mathop {\lim y}\limits_{x \to  \pm \infty }  =  – \infty \).

Ta có bảng biến thiên :

 

Từ bảng biến thiên ta thấy \(max\) \(y=1\).

Bài 5: Tính giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:

a) \(y =|x|\) ;                       b) \(y =x+{4\over x}\) \(( x > 0)\).

a)

\(y = |x| = \left\{ \matrix{
x,x \ge 0 \hfill \cr
– x,x < 0 \hfill \cr} \right.\)

Tập xác định \(D =\mathbb R\). Ta biết rằng hàm số liên tục tại \(x = 0\) nhưng không có đạo hàm tại điểm này. Ta có bảng biến thiên :

         

Từ bảng biến thiên ta thấy \(min\) \(y=0\).

b) Tập xác định \(D = (0 ; +∞ )\).

\(y’ = 1 – {4 \over {{x^2}}} = {{{x^2} – 4} \over {{x^2}}}\); \(y’ = 0 ⇔ x = 2\) (do \(x > 0\));

Ta có bảng biến thiên :

        

Từ bảng biến thiên ta thấy \(\min\) \(y= 4\).

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!