Giải bài tập

Giải Bài 6.62, 6.63, 6.64, 6.65 trang 64 SBT Hóa 12: Hỗn hợp gồm bột nhôm và bột oxit sắt từ được gọi là hỗn hợp tecmit là đúng ?

Bài 27 Nhôm và hợp chất của nhôm SBT Hóa lớp 12. Giải bài 6.62, 6.63, 6.64, 6.65 trang 64 Sách Bài Tập Hóa lớp 12. Quan hệ giữa x và y là…;Hỗn hợp gồm bột nhôm và bột oxit sắt từ được gọi là hỗn hợp tecmit là đúng ?

6.62.   Khi cho m gam Al tác dụng với dung dịch NaOH dư được X lít khí và khi cho cũng m gam Al tác dụng với HNO3 loãng dư được y lít khí N2 duy nhất (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Quan hệ giữa x và y là

A. x = 5y.                                         B. y = 5x.

Bạn đang xem: Giải Bài 6.62, 6.63, 6.64, 6.65 trang 64 SBT Hóa 12: Hỗn hợp gồm bột nhôm và bột oxit sắt từ được gọi là hỗn hợp tecmit là đúng ?

C. x = y.                                           D. x= 2,5y.

6.63.   Nhận định nào sau đây không đúng ?

A. Trong phản ứng của Al với dung dịch NaOH thì Al là chất khử và NaOH là chất oxi hoá.

B. Al có khả năng tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.

C. Al là kim loại có tính khử mạnh, nó bị oxi hoá dễ dàng thành ion Al3+.

D. Hỗn hợp gồm bột nhôm và bột oxit sắt từ được gọi là hỗn hợp tecmit.

6.62 6.63
A A

6.62. Chọn A

\(Al\buildrel { + NaOH} \over
\longrightarrow {3 \over 2}{H_2}\,\,\,\,và\,\,\,\,10{\rm{A}}l\buildrel { + HN{O_3}} \over
\longrightarrow 3{N_2}\)

Ta có: \({n_{{H_2}}} = {m \over {27}}.{3 \over 2} = {x \over {22,4}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\)

Và \({n_{{N_2}}} = {m \over {27}}.{3 \over {10}} = {y \over {22,4}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\)

Từ  (1) và (2) \( \Rightarrow {x \over y} = 5\)

6.63. Chọn A

Trong phản ứng giữa Al với dung dịch NaOH, chất đóng vai trò oxi hóa là H2O không phải NaOH

\(\mathop {Al}\limits_{\left[ K \right]}^0  + NaOH + \mathop {{H_2}O}\limits_{\left[ O \right]}^{ + 1}  \to NaAl{O_2} + {3 \over 2}\mathop {{H_2}}\limits^0 \)

Bài 6.64: Quặng boxit chứa Al2O3.2H2O thường có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Để tinh chế quặng, người ta làm như sau : Cho quặng tác dụng với NaOH đặc, dư. Lọc bỏ chất rắn không tan được dung dịch X. Sục CO2 dư vào dung dịch X được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung kết tủa Y ở nhiệt độ cao được A12O3 tinh khiết. Hãy lập sơ đồ biến đổi của các chất trong quá trình tinh chế trên.

\(\left\{ \matrix{
A{l_2}{O_3} \hfill \cr
Si{O_2} \hfill \cr
F{e_2}{O_3} \hfill \cr} \right.\buildrel {NaOH\left( {đặc} \right)} \over
\longrightarrow \left\{ \matrix{
NaAl{O_2} \hfill \cr
NaSi{O_3} \hfill \cr
X \hfill \cr} \right.\buildrel { + C{O_2}\left( {dư} \right)} \over
\longrightarrow \left\{ \matrix{
Al{\left( {OH} \right)_3}\left( Y \right) \hfill \cr
dd\,Z \hfill \cr} \right.\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow A{l_2}{O_3}\)

Bài 6.65: Tại sao Al khử H2O rất chậm và khó, nhưng lại khử H2O dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh, giải phóng khí H2 ? Kiềm giữ vai trò gì trong phản ứng này ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng.

Al khử H2O rất khó khăn, không thu được khí H2 vì Al phản ứng với nước tạo ra màng bảo vệ là Al(OH)3, nó ngăn không cho Al tiếp xúc với nước. Trong dung dịch kiềm mạnh (NaOH, KOH,…) màng bảo vệ Al(OH)3 sinh ra liền bị phá huỷ, do đó Al khử H2O dễ dàng, giải phóng khí H2.

2Al + 6H2O→ 2Al(OH)3+ 3H2                   (1)

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 +2H2O         (2)

Hai phản ứng trên xảy ra luân phiên nhau, cho tới khi Al bị oxi hoá hết. Ở đây, kiềm giữ vai trò hoà tan màng bảo vệ Al(OH)3, tạo điều kiện cho Al khử H2O dễ dàng.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 6.62, 6.63, 6.64, 6.65 trang 64 SBT Hóa 12: Hỗn hợp gồm bột nhôm và bột oxit sắt từ được gọi là hỗn hợp tecmit là đúng ?” state=”close”]
Bài 27 Nhôm và hợp chất của nhôm SBT Hóa lớp 12. Giải bài 6.62, 6.63, 6.64, 6.65 trang 64 Sách Bài Tập Hóa lớp 12. Quan hệ giữa x và y là…;Hỗn hợp gồm bột nhôm và bột oxit sắt từ được gọi là hỗn hợp tecmit là đúng ?

6.62.   Khi cho m gam Al tác dụng với dung dịch NaOH dư được X lít khí và khi cho cũng m gam Al tác dụng với HNO3 loãng dư được y lít khí N2 duy nhất (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Quan hệ giữa x và y là

A. x = 5y.                                         B. y = 5x.

C. x = y.                                           D. x= 2,5y.

6.63.   Nhận định nào sau đây không đúng ?

A. Trong phản ứng của Al với dung dịch NaOH thì Al là chất khử và NaOH là chất oxi hoá.

B. Al có khả năng tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.

C. Al là kim loại có tính khử mạnh, nó bị oxi hoá dễ dàng thành ion Al3+.

D. Hỗn hợp gồm bột nhôm và bột oxit sắt từ được gọi là hỗn hợp tecmit.

6.62 6.63
A A

6.62. Chọn A

\(Al\buildrel { + NaOH} \over
\longrightarrow {3 \over 2}{H_2}\,\,\,\,và\,\,\,\,10{\rm{A}}l\buildrel { + HN{O_3}} \over
\longrightarrow 3{N_2}\)

Ta có: \({n_{{H_2}}} = {m \over {27}}.{3 \over 2} = {x \over {22,4}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\)

Và \({n_{{N_2}}} = {m \over {27}}.{3 \over {10}} = {y \over {22,4}}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\)

Từ  (1) và (2) \( \Rightarrow {x \over y} = 5\)

6.63. Chọn A

Trong phản ứng giữa Al với dung dịch NaOH, chất đóng vai trò oxi hóa là H2O không phải NaOH

\(\mathop {Al}\limits_{\left[ K \right]}^0  + NaOH + \mathop {{H_2}O}\limits_{\left[ O \right]}^{ + 1}  \to NaAl{O_2} + {3 \over 2}\mathop {{H_2}}\limits^0 \)

Bài 6.64: Quặng boxit chứa Al2O3.2H2O thường có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Để tinh chế quặng, người ta làm như sau : Cho quặng tác dụng với NaOH đặc, dư. Lọc bỏ chất rắn không tan được dung dịch X. Sục CO2 dư vào dung dịch X được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung kết tủa Y ở nhiệt độ cao được A12O3 tinh khiết. Hãy lập sơ đồ biến đổi của các chất trong quá trình tinh chế trên.

\(\left\{ \matrix{
A{l_2}{O_3} \hfill \cr
Si{O_2} \hfill \cr
F{e_2}{O_3} \hfill \cr} \right.\buildrel {NaOH\left( {đặc} \right)} \over
\longrightarrow \left\{ \matrix{
NaAl{O_2} \hfill \cr
NaSi{O_3} \hfill \cr
X \hfill \cr} \right.\buildrel { + C{O_2}\left( {dư} \right)} \over
\longrightarrow \left\{ \matrix{
Al{\left( {OH} \right)_3}\left( Y \right) \hfill \cr
dd\,Z \hfill \cr} \right.\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow A{l_2}{O_3}\)

Bài 6.65: Tại sao Al khử H2O rất chậm và khó, nhưng lại khử H2O dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh, giải phóng khí H2 ? Kiềm giữ vai trò gì trong phản ứng này ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng.

Al khử H2O rất khó khăn, không thu được khí H2 vì Al phản ứng với nước tạo ra màng bảo vệ là Al(OH)3, nó ngăn không cho Al tiếp xúc với nước. Trong dung dịch kiềm mạnh (NaOH, KOH,…) màng bảo vệ Al(OH)3 sinh ra liền bị phá huỷ, do đó Al khử H2O dễ dàng, giải phóng khí H2.

2Al + 6H2O→ 2Al(OH)3+ 3H2                   (1)

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 +2H2O         (2)

Hai phản ứng trên xảy ra luân phiên nhau, cho tới khi Al bị oxi hoá hết. Ở đây, kiềm giữ vai trò hoà tan màng bảo vệ Al(OH)3, tạo điều kiện cho Al khử H2O dễ dàng.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!