Giải bài tập

Nguyên Phân: Giải Bài tập 1,2,3,4,5 SGK Sinh học 9

Hướng dẫn Giải bài 1,2,3,4,5 SGK Sinh 9 : Bài 9 Nguyên Phân.

Bài 1: Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn ở những kì nào ?Tại sao nói sự đóng duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?

– Ở 2 kì là Kì giữa và kì trung gian :

Bạn đang xem: Nguyên Phân: Giải Bài tập 1,2,3,4,5 SGK Sinh học 9

+ Kì giữa thì NST đóng xoắn và co ngắn cực đại

+ Kì trung gian thì NST duỗi xoắn hoàn toàn dưới dạng sợi mảnh

– Sự đóng duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.


Bài 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra trong kì nào của chu kì tế bào?

a)Kì đầu;        b)Kì giữa;      c)Kì sau;  d)Kì trung gian


Bài 3:  Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân :

Các kì Những diễn biến cơ bản của NST
Kì đầu – Các NST kép bắt đầu co ngắn và đóng xoắn
– NST có hình thái rõ rệt
– Tâm động đính vào sợi tơ vô sắc từ thoi phân bào
Kì giữa – NST kép đóng xoắn cực đại
– Tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau -NST bắt đầu duỗi
-2 Cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn
-Các cromatit trượt trên sợi tơ vô sắc phân li đều về 2 cực
Kì cuối -NST tháo xoắn hoàn toàn
– Bắt đầu phân chia tế bào
-Thành 2 tế bào độc lập

Bài 4: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì ?

a)Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con

b)Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con

c)Sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con

d)Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con


Bài 5: Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
a)4;        b)8;        c)16;      d)32

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Nguyên Phân: Bài tập 1,2,3,4,5 SGK Sinh học 9″ state=”close”]

Hướng dẫn Giải bài 1,2,3,4,5 SGK Sinh 9 : Bài 9 Nguyên Phân.

Bài 1: Những biến đổi hình thái của NST được biểu hiện qua sự đóng và duỗi xoắn ở những kì nào ?Tại sao nói sự đóng duỗi xoắn của NST có tính chất chu kì?

– Ở 2 kì là Kì giữa và kì trung gian :

+ Kì giữa thì NST đóng xoắn và co ngắn cực đại

+ Kì trung gian thì NST duỗi xoắn hoàn toàn dưới dạng sợi mảnh

– Sự đóng duỗi xoắn của NST có tính chu kì vì: Vì sự đóng và duỗi xoắn được lặp đi lặp lại giống nhau trong mỗi chu kì của tế bào.


Bài 2: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra trong kì nào của chu kì tế bào?

a)Kì đầu;        b)Kì giữa;      c)Kì sau;  d)Kì trung gian


Bài 3:  Nêu những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân :

Các kì Những diễn biến cơ bản của NST
Kì đầu – Các NST kép bắt đầu co ngắn và đóng xoắn
– NST có hình thái rõ rệt
– Tâm động đính vào sợi tơ vô sắc từ thoi phân bào
Kì giữa – NST kép đóng xoắn cực đại
– Tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau -NST bắt đầu duỗi
-2 Cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn
-Các cromatit trượt trên sợi tơ vô sắc phân li đều về 2 cực
Kì cuối -NST tháo xoắn hoàn toàn
– Bắt đầu phân chia tế bào
-Thành 2 tế bào độc lập

Bài 4: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì ?

a)Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con

b)Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con

c)Sự phân li đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con

d)Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con


Bài 5: Ở ruồi giấm 2n=8 .Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân .Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:
a)4;        b)8;        c)16;      d)32

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!