Lớp 6

Toán 6 Bài 3: Đoạn thẳng

Giải Toán 6 trang 87, 88 Tập 2 sách Cánh diều giúp các bạn học sinh tham khảo cách giải, đối chiếu với lời giải hay chính xác phù hợp với năng lực của các bạn lớp 6.

Giải Toán lớp 6 Bài 3: Đoạn thẳng được biên soạn đầy đủ tóm tắt lý thuyết, trả lời các câu hỏi phần bài tập cuối bài trang 87, 88. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm, củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức của bản thân. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải bài tập Toán 6 bài 3 chương 6 tập 2, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Bạn đang xem: Toán 6 Bài 3: Đoạn thẳng

Lý thuyết Đoạn thẳng

1. Đoạn thẳng là gì

Đường thẳng được hiểu là một đường dài vô hạn, mỏng vô cùng, thẳng tuyệt đối và không bị giới hạn về hai phía.

2. Hai đoạn thẳng bằng nhau

Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa giữa A và B.

Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.

Hai điểm A, B gọi là hai đầu mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.

3. Độ dài đoạn thẳng

– Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.

– Hai đoạn thẳng bằng nhau thì có độ dài bằng nhau

– Độ dài đoạn thẳng AB còn gọi là khoảng cách giữa hai điểm A và B.

– Nếu hai điểm trùng nhau thì khoảng cách giữa chúng bằng 0.

*So sánh hai đoạn thẳng

Ta so sánh hai đoạn thẳng bằng cách so sánh độ dài của chúng.

Giải bài tập Toán 6 trang 87, 88 tập 2

Câu 1

Quan sát Hình 49 và cho biết: điểm nào thuộc đoạn thẳng MN, điểm nào không thuộc đoạn thẳng MN

Gợi ý đáp án

P ∈ MN

Q ∉ MN

Câu 2

Vẽ đoạn thẳng PQ. Vẽ điểm I thuộc đoạn thẳng PQ và điểm K không thuộc đoạn thẳng PQ

Gợi ý đáp án

Câu 3

Phát biểu đầy đủ các khẳng định sau đây:

a) Nếu điểm C là trung điểm của đoạn thẳng PQ thì điểm [?] nằm giữa hai điểm [?], [?] và hai đoạn thẳng [?], [?] bằng nhau.

b) Nếu điểm G nằm giữa hai điểm I, K và GI = GK thì điểm [?] là trung điểm của đoạn thẳng [?].

Gợi ý đáp án

a) Nếu điểm C là trung điểm của đoạn thẳng PQ thì điểm [C] nằm giữa hai điểm [P], [Q] và hai đoạn thẳng [CP], [CQ] bằng nhau.

b) Nếu điểm G nằm giữa hai điểm I, K và GI = GK thì điểm [G] là trung điểm của đoạn thẳng [IK].

Câu 4

Quan sát Hình 50

a) Điểm I thuộc những đoạn thẳng nào?

b) Điểm I là trung điểm của những đoạn thẳng nào?

c) Điểm A không thuộc những đoạn thẳng nào?

Gợi ý đáp án

a) I ∈ AB, I ∈ CD

b) I là trung điểm của AB và CD

c) A ∉ CD, CI, ID, IB

Câu 5

Trong hình 51, biết AB = 4 cm, BC = 7 cm, CD = 3 cm, AD = 9 cm

a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD

b) So sánh độ dài đường gấp khúc ABCD và độ dài đoạn thẳng AD

Gợi ý đáp án

a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: AB + BC + CD + AD = 4 + 7 + 3 + 9 = 23

b) Độ dài đường gấp khúc ABCD lớn hơn độ dài đoạn thẳng AD

Câu 6

Hãy tìm một số hình ảnh về đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng trong thực tiễn

Gợi ý đáp án

Gáy trang sách là trung điểm của hai điểm đầu trang sách

Vạch ở số 10 là trung điểm của thước 20 cm

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giáo dục Lớp 6

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!