Giải bài tập

Giải Bài 36, 37, 38 trang 106 SBT Toán 9 tập 2: Cho nửa đường tròn đường kính AB và C là một điểm trên nửa đường tròn. Trên bán kính OC lấy điểm D sao cho OD bằng khoảng cách CH từ C đến AB. Tìm quỹ tích các điểm D khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho

Bài 6. Cung chứa góc – SBT Toán lớp 9: Giải bài 36, 37, 38 trang 106 Sách bài tập Toán 9 tập 2. Câu 36: Cho nửa đường tròn đường kính AB cố định. C là điểm trên nửa đường tròn, trên dây AC kéo dài lấy điểm D sao cho CD = CB; Cho nửa đường tròn đường kính AB và C là một điểm trên nửa đường tròn. Trên bán kính OC lấy điểm D sao cho OD bằng khoảng cách CH từ C đến AB. Tìm quỹ tích các điểm D khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho…

Câu 36: Cho nửa đường tròn đường kính AB cố định. C là điểm trên nửa đường tròn, trên dây AC kéo dài lấy điểm D sao cho CD = CB.

a) Tìm quỹ tích các điểm D khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho.

Bạn đang xem: Giải Bài 36, 37, 38 trang 106 SBT Toán 9 tập 2: Cho nửa đường tròn đường kính AB và C là một điểm trên nửa đường tròn. Trên bán kính OC lấy điểm D sao cho OD bằng khoảng cách CH từ C đến AB. Tìm quỹ tích các điểm D khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho

b) Trên tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB. Tìm quỹ tích các điểm E khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho.

a) Chứng minh thuận:

Ta có: \(\widehat {ACB} = 90^\circ \) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Suy ra: \(\widehat {BCD} = 90^\circ \)

             CD = CB (gt)

Suy ra: ∆BCD vuông cân tại C.

 \( \Rightarrow \widehat {CDB} = 45^\circ \) hay \(\widehat {ADB} = 45^\circ \)

AB cố định. Khi C chuyển động trên nửa đường tròn đường kính AB thì D chuyển động trên cung chứa góc 45º dựng trên đoạn thẳng AB cố định.

Ta có dây AC thay đổi phụ thuộc vào vị trí điểm C trên nửa đường tròn đường kính AB.

− Dây AC lớn nhất bằng đường kính của đường tròn. Khi C trùng với B khi đó D trùng với B. Vậy B là điểm của quỹ tích.

− Dây AC nhỏ nhất có độ dài bằng 0 khi C trùng với A, thì khi đó D trùng ới B’ là giao điểm của tiếp tuyến đường tròn đường kính AB tại A với cung chứa góc 45º vẽ trên AB.

Chứng minh đảo: Lấy điểm D’ tùy ý trên cung BB’, nối AD’ cắt đường tròn đường kính AB tại C’. Nối BC’, B’D’.

Ta có: \(\widehat {AD’B} = 45^\circ \) (vì D’ nằm trên cung chứa góc 45º vẽ trên AB).

Trong đường tròn đường kính AB ta có:

\(\widehat {AC’B} = 90^\circ \) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\( \Rightarrow \widehat {BC’D’} = 90^\circ \)

Suy ra: ∆BC’D’ vuông cân tại C’

\( \Rightarrow \) C’B = C’D’

Vậy quỹ tích các điểm D khi C chuyển động trên nửa đường tròn đường kính AB là cung \(\overparen{BB’}\) nằm trên cung chứa góc 45º vẽ trên đoạn AB, trong nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C.

b) Chứng minh thuận:

Trong đường tròn đường kính AB ta có:

\(\widehat {ACB} = 90^\circ \) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

CB = CE (gt)

\( \Rightarrow \) ∆CBE vuông tại C

\( \Rightarrow \widehat {CEB} = 45^\circ \)

\(\widehat {CEB} + \widehat {AEB} = 180^\circ \) (hai góc kề bù)

\( \Rightarrow \widehat {AEB} = 135^\circ \)

AB cố định, C chuyển động trên đường tròn đường kính AB thì E chuyển động trên cung chứa góc 135º dựng trên đoạn AB cố định.

− Khi dây AC có độ dài lớn nhất bằng đường kính đường tròn, thì C trùng với B nên E trùng với B \( \Rightarrow \) B là 1 điểm của quỹ tích.

− Khi dây AC có độ dài nhỏ nhất bằng 0 thì C trùng với A. Khi đó E trùng A nên A là 1 điểm của quỹ tích.

Vậy E chuyển động trên 1 cung chứa góc 135º vẽ trên đoạn AB nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C.

Chứng minh đảo: Lấy E’ bất kỳ trên cung chứa góc 135º. Kẻ AE’ cắt đường tròn đường kính AB tại C’.  Nối BE’, BC’.

Ta có: \(\widehat {AE’B} = 135^\circ \) (vì E’ nằm trên cung chứa góc 135º)

\(\widehat {AE’B} + \widehat {BE’C} = 180^\circ \) (kề bù)

\( \Rightarrow \widehat {BE’C’} = 180^\circ  – \widehat {AE’B} = 180^\circ  – 135^\circ  = 45^\circ \)

Trong đường tròn đường kính AB ta có:

\(\widehat {AC’B} = 90^\circ \) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Suy ra: ∆E’C’B vuông cân tại C’. \( \Rightarrow \) C¢E¢ = C¢B

Vậy quỹ tích các điểm E khi C chuyển động trên đường tròn đường kính AB là một cung chứa góc 135º vẽ trên đoạn AB nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C.


Câu 37: Cho nửa đường tròn đường kính AB và C là một điểm trên nửa đường tròn. Trên bán kính OC lấy điểm D sao cho OD bằng khoảng cách CH từ C đến AB. Tìm quỹ tích các điểm D khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho.

Chứng minh thuận:

Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt nửa đường tròn đường kính AB tại P. O cố định, đường tròn đường kính AB cố định suy ra P cố định.

Nối PD. Ta có: OP // CH (vì hai đường thẳng cùng vuông góc với AB)

Xét ∆OCH và ∆OPD:

               OD = CH (gt)

                OP = OC (bán kính)

                \(\widehat {POD} = \widehat {OCH}\) (so le trong)

Suy ra: ∆DOP = ∆HCO (c.g.c)

\( \Rightarrow \)\(\widehat {ODP} = \widehat {CHO}\)  mà \(\widehat {CHO} = 90^\circ \) nên \(\widehat {ODP} = 90^\circ \)

     Khi C chuyển động trên nửa đường tròn đường kính AB thì D thay đổi tạo với 2 đầu đoạn thẳng OP cố định một góc \(\widehat {OPD} = 90^\circ \). Vậy D chuyển động trên đường tròn đường kính OP.

     Chứng minh đảo: Lấy điểm D¢ bất kỳ trên đường tròn đường kính OP. Kẻ OD’ cắt nửa đường tròn đường kính AB tại C’, kẻ C’H’⊥ AB ta phải chứng minh OD’ = C’H’.

Nối PD’. Xét ∆C’H’O và ∆PD’O

\(\widehat {C’H’O} = \widehat {PD’O} = 90^\circ \)

OC’ = OP (bán kính đường tròn tâm O)

\(\widehat {D’OP} = \widehat {OC’H’}\) (so le trong)

Suy ra: ∆C’H’O = ∆PD’O (cạnh huyền, góc nhọn)

\( \Rightarrow \) C’H’ = OD’

Vậy quỹ tích các điểm D khi C chuyển động trên nửa đường tròn đường kính AB là đường tròn đường kính OP.


Câu 38: Dựng hình vuông ABCD, biết đỉnh A, điểm M thuộc cạnh BC và điểm N thuộc cạnh CD.

Phân tích: Giả sử hình vuông ABCD dung được thỏa mãn điều kiện bài toán. Ta cần dựng đỉnh C. Đỉnh C thỏa mãn 2 điều kiện:

− \(\widehat {MCN} = 90^\circ \) nên C nằm trên cung chứa góc 90º dựng trên MN.

− Ta có \(\widehat {ACM} = 45^\circ \) (vì hình vuông có đường chéo là phân giác) nên C nằm trên cung chứa góc 45º vẽ trên AM.

Cách dựng: − Dựng cung chứa góc 90º trên đoạn MN.

− Dựng cung chứa góc 45º trên đoạn AM.

Hai cung cắt nhau tại C, nối CM, CN.

Kẻ AB ⊥ CN tại B, AD ⊥ CN tại D.

Ta có tứ giác ABCD là hình vuông cần dựng.

Chứng minh: Thật vậy theo cách dựng ta có: \(\widehat C = 90^\circ ,\widehat B = 90^\circ ,\widehat D = 90^\circ \)

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật, có điểm M thuộc BC, điểm N thuộc CD. AC là phân giác của \(\widehat C.\)

Vậy: tứ giác ABCD là hình vuông.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 36, 37, 38 trang 106 SBT Toán 9 tập 2: Cho nửa đường tròn đường kính AB và C là một điểm trên nửa đường tròn. Trên bán kính OC lấy điểm D sao cho OD bằng khoảng cách CH từ C đến AB. Tìm quỹ tích các điểm D khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho” state=”close”]Bài 6. Cung chứa góc – SBT Toán lớp 9: Giải bài 36, 37, 38 trang 106 Sách bài tập Toán 9 tập 2. Câu 36: Cho nửa đường tròn đường kính AB cố định. C là điểm trên nửa đường tròn, trên dây AC kéo dài lấy điểm D sao cho CD = CB; Cho nửa đường tròn đường kính AB và C là một điểm trên nửa đường tròn. Trên bán kính OC lấy điểm D sao cho OD bằng khoảng cách CH từ C đến AB. Tìm quỹ tích các điểm D khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho…

Câu 36: Cho nửa đường tròn đường kính AB cố định. C là điểm trên nửa đường tròn, trên dây AC kéo dài lấy điểm D sao cho CD = CB.

a) Tìm quỹ tích các điểm D khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho.

b) Trên tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB. Tìm quỹ tích các điểm E khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho.

a) Chứng minh thuận:

Ta có: \(\widehat {ACB} = 90^\circ \) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Suy ra: \(\widehat {BCD} = 90^\circ \)

             CD = CB (gt)

Suy ra: ∆BCD vuông cân tại C.

 \( \Rightarrow \widehat {CDB} = 45^\circ \) hay \(\widehat {ADB} = 45^\circ \)

AB cố định. Khi C chuyển động trên nửa đường tròn đường kính AB thì D chuyển động trên cung chứa góc 45º dựng trên đoạn thẳng AB cố định.

Ta có dây AC thay đổi phụ thuộc vào vị trí điểm C trên nửa đường tròn đường kính AB.

− Dây AC lớn nhất bằng đường kính của đường tròn. Khi C trùng với B khi đó D trùng với B. Vậy B là điểm của quỹ tích.

− Dây AC nhỏ nhất có độ dài bằng 0 khi C trùng với A, thì khi đó D trùng ới B’ là giao điểm của tiếp tuyến đường tròn đường kính AB tại A với cung chứa góc 45º vẽ trên AB.

Chứng minh đảo: Lấy điểm D’ tùy ý trên cung BB’, nối AD’ cắt đường tròn đường kính AB tại C’. Nối BC’, B’D’.

Ta có: \(\widehat {AD’B} = 45^\circ \) (vì D’ nằm trên cung chứa góc 45º vẽ trên AB).

Trong đường tròn đường kính AB ta có:

\(\widehat {AC’B} = 90^\circ \) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\( \Rightarrow \widehat {BC’D’} = 90^\circ \)

Suy ra: ∆BC’D’ vuông cân tại C’

\( \Rightarrow \) C’B = C’D’

Vậy quỹ tích các điểm D khi C chuyển động trên nửa đường tròn đường kính AB là cung \(\overparen{BB’}\) nằm trên cung chứa góc 45º vẽ trên đoạn AB, trong nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C.

b) Chứng minh thuận:

Trong đường tròn đường kính AB ta có:

\(\widehat {ACB} = 90^\circ \) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

CB = CE (gt)

\( \Rightarrow \) ∆CBE vuông tại C

\( \Rightarrow \widehat {CEB} = 45^\circ \)

\(\widehat {CEB} + \widehat {AEB} = 180^\circ \) (hai góc kề bù)

\( \Rightarrow \widehat {AEB} = 135^\circ \)

AB cố định, C chuyển động trên đường tròn đường kính AB thì E chuyển động trên cung chứa góc 135º dựng trên đoạn AB cố định.

− Khi dây AC có độ dài lớn nhất bằng đường kính đường tròn, thì C trùng với B nên E trùng với B \( \Rightarrow \) B là 1 điểm của quỹ tích.

− Khi dây AC có độ dài nhỏ nhất bằng 0 thì C trùng với A. Khi đó E trùng A nên A là 1 điểm của quỹ tích.

Vậy E chuyển động trên 1 cung chứa góc 135º vẽ trên đoạn AB nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C.

Chứng minh đảo: Lấy E’ bất kỳ trên cung chứa góc 135º. Kẻ AE’ cắt đường tròn đường kính AB tại C’.  Nối BE’, BC’.

Ta có: \(\widehat {AE’B} = 135^\circ \) (vì E’ nằm trên cung chứa góc 135º)

\(\widehat {AE’B} + \widehat {BE’C} = 180^\circ \) (kề bù)

\( \Rightarrow \widehat {BE’C’} = 180^\circ  – \widehat {AE’B} = 180^\circ  – 135^\circ  = 45^\circ \)

Trong đường tròn đường kính AB ta có:

\(\widehat {AC’B} = 90^\circ \) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

Suy ra: ∆E’C’B vuông cân tại C’. \( \Rightarrow \) C¢E¢ = C¢B

Vậy quỹ tích các điểm E khi C chuyển động trên đường tròn đường kính AB là một cung chứa góc 135º vẽ trên đoạn AB nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C.


Câu 37: Cho nửa đường tròn đường kính AB và C là một điểm trên nửa đường tròn. Trên bán kính OC lấy điểm D sao cho OD bằng khoảng cách CH từ C đến AB. Tìm quỹ tích các điểm D khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho.

Chứng minh thuận:

Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với AB cắt nửa đường tròn đường kính AB tại P. O cố định, đường tròn đường kính AB cố định suy ra P cố định.

Nối PD. Ta có: OP // CH (vì hai đường thẳng cùng vuông góc với AB)

Xét ∆OCH và ∆OPD:

               OD = CH (gt)

                OP = OC (bán kính)

                \(\widehat {POD} = \widehat {OCH}\) (so le trong)

Suy ra: ∆DOP = ∆HCO (c.g.c)

\( \Rightarrow \)\(\widehat {ODP} = \widehat {CHO}\)  mà \(\widehat {CHO} = 90^\circ \) nên \(\widehat {ODP} = 90^\circ \)

     Khi C chuyển động trên nửa đường tròn đường kính AB thì D thay đổi tạo với 2 đầu đoạn thẳng OP cố định một góc \(\widehat {OPD} = 90^\circ \). Vậy D chuyển động trên đường tròn đường kính OP.

     Chứng minh đảo: Lấy điểm D¢ bất kỳ trên đường tròn đường kính OP. Kẻ OD’ cắt nửa đường tròn đường kính AB tại C’, kẻ C’H’⊥ AB ta phải chứng minh OD’ = C’H’.

Nối PD’. Xét ∆C’H’O và ∆PD’O

\(\widehat {C’H’O} = \widehat {PD’O} = 90^\circ \)

OC’ = OP (bán kính đường tròn tâm O)

\(\widehat {D’OP} = \widehat {OC’H’}\) (so le trong)

Suy ra: ∆C’H’O = ∆PD’O (cạnh huyền, góc nhọn)

\( \Rightarrow \) C’H’ = OD’

Vậy quỹ tích các điểm D khi C chuyển động trên nửa đường tròn đường kính AB là đường tròn đường kính OP.


Câu 38: Dựng hình vuông ABCD, biết đỉnh A, điểm M thuộc cạnh BC và điểm N thuộc cạnh CD.

Phân tích: Giả sử hình vuông ABCD dung được thỏa mãn điều kiện bài toán. Ta cần dựng đỉnh C. Đỉnh C thỏa mãn 2 điều kiện:

− \(\widehat {MCN} = 90^\circ \) nên C nằm trên cung chứa góc 90º dựng trên MN.

− Ta có \(\widehat {ACM} = 45^\circ \) (vì hình vuông có đường chéo là phân giác) nên C nằm trên cung chứa góc 45º vẽ trên AM.

Cách dựng: − Dựng cung chứa góc 90º trên đoạn MN.

− Dựng cung chứa góc 45º trên đoạn AM.

Hai cung cắt nhau tại C, nối CM, CN.

Kẻ AB ⊥ CN tại B, AD ⊥ CN tại D.

Ta có tứ giác ABCD là hình vuông cần dựng.

Chứng minh: Thật vậy theo cách dựng ta có: \(\widehat C = 90^\circ ,\widehat B = 90^\circ ,\widehat D = 90^\circ \)

Tứ giác ABCD là hình chữ nhật, có điểm M thuộc BC, điểm N thuộc CD. AC là phân giác của \(\widehat C.\)

Vậy: tứ giác ABCD là hình vuông.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!