Giải bài tập

Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 Lý lớp 12: Hiện tượng quang điện trong

 Bài 31 Hiện tượng quang điện trong Lý 12. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 Sách giáo khoa Vật lí 12. Chất quang dẫn là gì; Hiện tượng quang điện trong là gì? Giải thích tính quang dẫn của một chất.

Câu 1: Chất quang dẫn là gì?

Chất quang dẫn là chất bán dẫn có tính dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp

Bạn đang xem: Giải Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 Lý lớp 12: Hiện tượng quang điện trong


Câu 2: Hiện tượng quang điện trong là gì? Giải thích tính quang dẫn của một chất.

– Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng các electron liên kết được ánh sáng giải phóng để trở thành các electron dẫn.

Một số chất bán dẫn như: Ge, Si, PbS,…


Câu 3: Trình bày cấu tạo và hoạt động của một pin quang điện.

Pin quang điện gồm hai lớp bán dẫn tiếp xúc nhau: một bán dẫn loại p (gồm đa số là lỗ trống mang điện tích dương) và một lớp bán dẫn n (gồm đa số là electrôn dẫn mang điện tích âm).

Giữa lớp p và lớp n hình thành một lớp đặc biệt gọi là lớp chặn, có tác dụng ngăn không cho electrôn di chuyển từ lớp bán dẫn n sang lớp bán dẫn p.

Khi chiếu ánh sáng vào bề mặt lớp p thì trong lớp này xuất hiện rất nhiều các electrôn dẫn. Chúng ngay lập tức khuếch tán sang lớp n khiến lớp bán dẫn p trở nên nhiễm điện dương còn lớp n thừa electrôn trở nên nhiễm điện âm.

Ở phía trên lớp p có một lớp kim loại mỏng (vừa cho phép ánh sáng đi qua, vừa có tác dụng dẫn điện) nối với một điện cực. Điện cực này là điện cực dương.

Ở phía dưới lớp n là một đế bằng kim loại đóng vai trò của điện cực âm.

Nối hai điện cực của pin quang điện với một mạch ngoài thì trong mạch ngoài có dòng điện một chiều chạy từ cực dương sang cực âm


Bài 4: Hãy ghép nửa câu ở phần trên với nửa câu ở phần dưới để thành một câu có nội dung đúng.

A. pin hóa học…

B. Pin nhiệt điện…

C. Pin quang điện…

a) … hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn.

b) … hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế điện hóa ở hai điện cực.

c) … hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các êlectron tự do khuếch tán từ đầu nóng sàn đầu lạnh của một dây kim loại.

A – b;

B – c;

C – a.


Bài 5: Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có giá trị rất lớn.

B. Có giá trị rất nhỏ.

C. Có giá trị không đổi.

D. Có giá trị thay đổi được.

D.


Bài 6: Suất điện động của một pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có giá trị rất lớn.

B. Có giá trị rất nhỏ.

C. Có giá trị không đổi, không phụ thuộc điều kiện bên ngoài.

D. Chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 Lý lớp 12: Hiện tượng quang điện trong” state=”close”] Bài 31 Hiện tượng quang điện trong Lý 12. Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 162 Sách giáo khoa Vật lí 12. Chất quang dẫn là gì; Hiện tượng quang điện trong là gì? Giải thích tính quang dẫn của một chất.

Câu 1: Chất quang dẫn là gì?

Chất quang dẫn là chất bán dẫn có tính dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp


Câu 2: Hiện tượng quang điện trong là gì? Giải thích tính quang dẫn của một chất.

– Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng các electron liên kết được ánh sáng giải phóng để trở thành các electron dẫn.

Một số chất bán dẫn như: Ge, Si, PbS,…


Câu 3: Trình bày cấu tạo và hoạt động của một pin quang điện.

Pin quang điện gồm hai lớp bán dẫn tiếp xúc nhau: một bán dẫn loại p (gồm đa số là lỗ trống mang điện tích dương) và một lớp bán dẫn n (gồm đa số là electrôn dẫn mang điện tích âm).

Giữa lớp p và lớp n hình thành một lớp đặc biệt gọi là lớp chặn, có tác dụng ngăn không cho electrôn di chuyển từ lớp bán dẫn n sang lớp bán dẫn p.

Khi chiếu ánh sáng vào bề mặt lớp p thì trong lớp này xuất hiện rất nhiều các electrôn dẫn. Chúng ngay lập tức khuếch tán sang lớp n khiến lớp bán dẫn p trở nên nhiễm điện dương còn lớp n thừa electrôn trở nên nhiễm điện âm.

Ở phía trên lớp p có một lớp kim loại mỏng (vừa cho phép ánh sáng đi qua, vừa có tác dụng dẫn điện) nối với một điện cực. Điện cực này là điện cực dương.

Ở phía dưới lớp n là một đế bằng kim loại đóng vai trò của điện cực âm.

Nối hai điện cực của pin quang điện với một mạch ngoài thì trong mạch ngoài có dòng điện một chiều chạy từ cực dương sang cực âm


Bài 4: Hãy ghép nửa câu ở phần trên với nửa câu ở phần dưới để thành một câu có nội dung đúng.

A. pin hóa học…

B. Pin nhiệt điện…

C. Pin quang điện…

a) … hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chặn.

b) … hoạt động dựa vào sự hình thành các hiệu điện thế điện hóa ở hai điện cực.

c) … hoạt động dựa vào sự hình thành hiệu điện thế khi các êlectron tự do khuếch tán từ đầu nóng sàn đầu lạnh của một dây kim loại.

A – b;

B – c;

C – a.


Bài 5: Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có giá trị rất lớn.

B. Có giá trị rất nhỏ.

C. Có giá trị không đổi.

D. Có giá trị thay đổi được.

D.


Bài 6: Suất điện động của một pin quang điện có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có giá trị rất lớn.

B. Có giá trị rất nhỏ.

C. Có giá trị không đổi, không phụ thuộc điều kiện bên ngoài.

D. Chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!