Giải bài tập

Giải Bài 1,2,3 ,4,5,6 ,7,8,9,10 trang 15 SGK Lý 10: Chuyển động thẳng đều

Bài 2 Lý 10 – giải bài tập 1,2,3, 4,5,6, 7,8,9,10 trang 15 SGK Vật Lý 10: Chuyển động thẳng đều.

1. Chuyển-động thẳng-đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có vận tốc trung bình như nhau trên mọi quãng đường.


2.Nêu những đặc điểm của chuyển-động thẳng-đều.

Bạn đang xem: Giải Bài 1,2,3 ,4,5,6 ,7,8,9,10 trang 15 SGK Lý 10: Chuyển động thẳng đều

Qũy đạo chuyển động: là một đường thẳng.

Vận tốc chuyển động: không đổi.

Gia tốc chuyển động: bằng không.


3. Tốc độ trung bình là gì?

Vận tốc trung bình của một vật đi trên đoạn đường s trong khoảng thời gian t được xác định bằng thương số s/t. Vận tốc trung bình của một vật chuyển động cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.

Vtb = s/t

Đơn vị đo vận tốc là m/s hoặc km/h…


4. Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển-động thẳng-đều.

Ta có công thức s = vtb.t = vt

Phương trình chuyển/động thẳng-đều: x = x0 + vt
với  x0 : tọa độ ban đầu; v: vận tốc; x : tọa độ ở thời điểm t


5. Nêu cách vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của một chuyển-động thẳng-đều.

Vẽ hai trục vuông góc: trục hoành là trục thời gian (mỗi độ chia ứng với 1 giờ) trục tung là trục tọa độ ( mỗi độ chia ứng với 10km). ta gọi hai trục này là hệ trục 9x,t) Trên hệ trục (x,t) ta hãy chấm các điểm có x và t tương ứng trong bảng (x,t. Nối các điểm đó với nhau…vv.v.
(xem chi tiết phần b trang 14sgk)


6. Trong chuyển động thẳng-đều

A. quãng đương đi được s tỉ lệ thuận với tốc độ v.

B.tọa độ x tỉ lệ thuận với tốc độ v.

C.tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

D. quãng đương đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

Đáp án đúng: D


7. Chỉ ra câu sai.

Chuyển-động thẳng đều có những đặc điểm sau:

A. Quỹ đạo là một đường thẳng;

B.Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì;

C.tốc độ trung bình trên mỗi quãng đường là như nhau;

D.Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.

Đáp án đúng D (Lúc xuất phát vận tốc tăng, đến lúc dừng lại vận tốc giảm).


8. Đồ thị tọa độ – thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như ở Hình 2.5. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển-động-thẳng-đều?

A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.

B.Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.

C.Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.

D.Không có lúc nào xe chuyển-động-thẳng-đều.

Đáp án đúng: D


9. Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 10 km, có hai ô tô xuất phát cùng lúc và chuyển động cùng chiều. Ô tô xuất phát từ A có tốc độ 60 km/h và ô tô xuất phát từ B có tốc độ 40 km/h.

a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe.

b) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x, t).

c) Dựa vào đồ thị tọa độ – thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.

Đáp án:

a)      Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB.
Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt
Đối với xe A: x­­A = 60t (km/h)                           (1)
Đối với xe B: xB = 40t + 10 (km/h)                   (2)

b)      Đồ thị

c)       Khi xe A đuổi kịp xe B ta có: xA + xB
=> 60t = 40t + 10 => t = 0,5 h = 30 phút
Thay vào (1) => : xA = xB = x = 60 x 0,5 = 30 km
Vậy điểm đó cách A là 30km.


Bài 10 trang 15 : Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60 km/h. Khi đến thành phố D cách H 60 km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động về phía P vói tốc độ 40 km/h. Con đường H – P coi như thẳng và dài 100 km.

a)      Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đường  H – D và D – P. Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

b)      Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của xe trên cả con đường H – P.

c)       Dựa và đồ thị, xác định thời điểm xe đến P.

d)      Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính.

Đáp án :Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.

a) Đường đi của xe:

–  Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

–  Trên đoạn đường D – P: s’ = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.

Phương trình chuyển động của xe:

– Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

– Trên đoạn đường D – P: x = x0 + s

=> x =  60 + 40(t – 2) với   s ≥ 60 km và t ≥ 2 h.

b) Đồ thị (hình vẽ)

c) Xem đồ thị

d) Thời điểm xe đến P

2016-09-18_171146

Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1,2,3 ,4,5,6 ,7,8,9,10 trang 15 SGK Lý 10: Chuyển động thẳng đều” state=”close”]

Bài 2 Lý 10 – giải bài tập 1,2,3, 4,5,6, 7,8,9,10 trang 15 SGK Vật Lý 10: Chuyển động thẳng đều.

1. Chuyển-động thẳng-đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có vận tốc trung bình như nhau trên mọi quãng đường.


2.Nêu những đặc điểm của chuyển-động thẳng-đều.

Qũy đạo chuyển động: là một đường thẳng.

Vận tốc chuyển động: không đổi.

Gia tốc chuyển động: bằng không.


3. Tốc độ trung bình là gì?

Vận tốc trung bình của một vật đi trên đoạn đường s trong khoảng thời gian t được xác định bằng thương số s/t. Vận tốc trung bình của một vật chuyển động cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.

Vtb = s/t

Đơn vị đo vận tốc là m/s hoặc km/h…


4. Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển-động thẳng-đều.

Ta có công thức s = vtb.t = vt

Phương trình chuyển/động thẳng-đều: x = x0 + vt
với  x0 : tọa độ ban đầu; v: vận tốc; x : tọa độ ở thời điểm t


5. Nêu cách vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của một chuyển-động thẳng-đều.

Vẽ hai trục vuông góc: trục hoành là trục thời gian (mỗi độ chia ứng với 1 giờ) trục tung là trục tọa độ ( mỗi độ chia ứng với 10km). ta gọi hai trục này là hệ trục 9x,t) Trên hệ trục (x,t) ta hãy chấm các điểm có x và t tương ứng trong bảng (x,t. Nối các điểm đó với nhau…vv.v.
(xem chi tiết phần b trang 14sgk)


6. Trong chuyển động thẳng-đều

A. quãng đương đi được s tỉ lệ thuận với tốc độ v.

B.tọa độ x tỉ lệ thuận với tốc độ v.

C.tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

D. quãng đương đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.

Đáp án đúng: D


7. Chỉ ra câu sai.

Chuyển-động thẳng đều có những đặc điểm sau:

A. Quỹ đạo là một đường thẳng;

B.Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì;

C.tốc độ trung bình trên mỗi quãng đường là như nhau;

D.Tốc độ không đổi từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại.

Đáp án đúng D (Lúc xuất phát vận tốc tăng, đến lúc dừng lại vận tốc giảm).


8. Đồ thị tọa độ – thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như ở Hình 2.5. Trong khoảng thời gian nào xe chuyển-động-thẳng-đều?

A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.

B.Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.

C.Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.

D.Không có lúc nào xe chuyển-động-thẳng-đều.

Đáp án đúng: D


9. Trên một đường thẳng, tại hai điểm A và B cách nhau 10 km, có hai ô tô xuất phát cùng lúc và chuyển động cùng chiều. Ô tô xuất phát từ A có tốc độ 60 km/h và ô tô xuất phát từ B có tốc độ 40 km/h.

a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe.

b) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x, t).

c) Dựa vào đồ thị tọa độ – thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.

Đáp án:

a)      Chọn gốc tọa độ ở A (O ≡ A); gốc thời gian là lúc xuất phát, chiều dương hướng từ A → B, trục Ox trùng với AB.
Ta có phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm: x = x0 + vt
Đối với xe A: x­­A = 60t (km/h)                           (1)
Đối với xe B: xB = 40t + 10 (km/h)                   (2)

b)      Đồ thị

c)       Khi xe A đuổi kịp xe B ta có: xA + xB
=> 60t = 40t + 10 => t = 0,5 h = 30 phút
Thay vào (1) => : xA = xB = x = 60 x 0,5 = 30 km
Vậy điểm đó cách A là 30km.


Bài 10 trang 15 : Một ô tô tải xuất phát từ thành phố H chuyển động thẳng đều về phía thành phố P với tốc độ 60 km/h. Khi đến thành phố D cách H 60 km thì xe dừng lại 1 giờ. Sau đó xe tiếp tục chuyển động về phía P vói tốc độ 40 km/h. Con đường H – P coi như thẳng và dài 100 km.

a)      Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của ô tô trên hai quãng đường  H – D và D – P. Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

b)      Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của xe trên cả con đường H – P.

c)       Dựa và đồ thị, xác định thời điểm xe đến P.

d)      Kiểm tra kết quả của câu c) bằng phép tính.

Đáp án :Chọn trục tọa độ Ox trùng với con đường H – P với O ≡ H, chiều dương H → P.

a) Đường đi của xe:

–  Trên đoạn đường H – D: s = 60t (km,h) với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

–  Trên đoạn đường D – P: s’ = 40(t – 2) (km,h); với t ≥ 2 h.

Phương trình chuyển động của xe:

– Trên đoạn đường H – D: x = s = 60t với s ≤ 60 km và t ≤ 1 h

– Trên đoạn đường D – P: x = x0 + s

=> x =  60 + 40(t – 2) với   s ≥ 60 km và t ≥ 2 h.

b) Đồ thị (hình vẽ)

c) Xem đồ thị

d) Thời điểm xe đến P

2016-09-18_171146

Sau 3 giờ kể từ lúc xe xuất phát sẽ đến P.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!