Giải bài tập

Giải Bài 7.18, 7.19, 7.20, 7.21, 7.22, 7.23, 7.24 trang 78, 79, 80 SBT Hóa học 10: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển sang chiều nào?

Bài 38 Cân bằng hóa học SBT Hóa lớp 10. Giải bài 7.18, 7.19, 7.20, 7.21, 7.22, 7.23, 7.24 trang 78, 79, 80 Sách bài tập Hóa học 10. Câu 7.18: Phản ứng hoá học sau đã đạt trạng thái cân bằng…

Bài 7.18: Phản ứng hoá học sau đã đạt trạng thái cân bằng :

Bạn đang xem: Giải Bài 7.18, 7.19, 7.20, 7.21, 7.22, 7.23, 7.24 trang 78, 79, 80 SBT Hóa học 10: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển sang chiều nào?

Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi

a) tăng nhiệt độ ?

b) tăng áp suất chung ?

c) thêm khí trơ agon và giữ áp suất không đổi ?

d) thêm chất xúc tác ?

Hãy giải thích sự lựa chọn đó.

a) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển sang chiều nghịch. Bởi vì phản ứng thuận toả nhiệt

b) Khi tăng áp suất chung, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển sang chiều thuận. Bởi vì sau phản ứng thuận có sự giảm thể tích khí.

c) Khi thêm khí trơ agon và giữ áp suất không đổi thì nồng độ của hai khí đều giảm, tuy nhiên tốc độ phản ứng thuận sẽ giảm nhanh hom và do đó cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển sang chiều nghịch.

d) Thêm chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hoá học.

Bài 7.19: Clo tác dụng với nước một phần nhỏ theo PTHH sau :

 

Hai sản phẩm tạo ra đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch. Ngoài ra, một phần lớn khí clo tan trong nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước clo. Nước clo, đựng trong bình kín, dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu. Vận dụng những hiểu biết về chuyển dịch cân bằng hoá học, hãy giải thích hiện tượng trên

Nước clo dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu là do quá trình phân huỷ HClO :

Phản ứng (2) làm cho nồng độ HClO giảm, cân bằng hoá học của phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, clo sẽ phản ứng với nước cho đến hết, do đó nước clo không bền.

Bài 7.20; Sản xuất vôi trong công nghiệp và thủ công nghiệp đều dựa trên phản ứng hoá học :

Hãy phân tích các đặc điểm của phản ứng hoá học nung vôi.

Từ những đặc điểm đó, hãy cho biết những biện pháp kĩ thuật nào được sử dụng để nâng cao hiệu suất của quá trình nung vôi.

a) Các đặc điểm của phản ứng hoá học nung vôi :

– Phản ứng thuận nghịch.

– Phản ứng thuận thu nhiệt.

– Phản ứng thuận có sản phẩm tạo thành là chất khí.

b) Những biện pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu suất nung vôi:

– Chọn nhiệt độ thích hợp.

– Tăng diện tích tiếp xúc của chất rắn (\(CaCO_3\)) bằng cách đập nhỏ đá vôi đến kích thước thích hợp.

– Thổi không khí nén (trong công nghiệp) hay chọn hướng gió thích hợp để tăng nồng độ khí oxi cung cấp cho phản ứng đốt cháy than, đồng thời làm giảm nồng độ khí cacbon đioxit.

Bài 7.21: Một phản ứng hoá học có dạng :

Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận ?

– Phản ứng trên không có sự thay đổi về số mol khí trước và sau phản ứng, do đó áp suất không có ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.

– Phản ứng thuận thu nhiệt, do đó tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

– Tăng nồng độ các chất A và B hay giảm nồng độ C cũng làm chuyển dịch cân bằng sang chiều thuận

Bài 7.22: Cho các cân bằng sau :

 Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng nào bị chuyển dịch theo chiều nghịch ?

Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-lie: khi giảm áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ →  do đó chỉ có cân bằng (IV) là chuyển dịch theo chiều nghịch.

Bài 7.23: Những tác động nào sau đây có ảnh hưởng đến nồng độ của \(Cl_2\) ? Giải thích lí do.

a)Tăng nồng độ của \(O_2\).

b) Giảm áp suất của hệ.

c)Tăng nhiệt độ của bình phản ứng.

a) Khi tăng nồng độ [\(O_2\)] : cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm

 [\(O_2\)], tức là chiều thuận, chiều tạo ra \(Cl_2\), nên [\(Cl_2\)] tăng.

b) Khi giảm áp suất : cân bằng dịch chuyển theo chiều làm tăng áp suất tức là chiều làm tăng số mol khí, đó là chiều nghịch, vì vậy [\(Cl_2\)] giảm.

c) Khi nhiệt độ tăng, cân bằng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt tức là chiều nghịch Vì phản ứng trên, chiều thuận có ∆H < 0 (là phản ứng toả nhiệt), nên [\(Cl_2\)] giảm.

Bài 7.24: Xét các hệ cân bằng trong bình kín :

Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau :

a) Tăng nhiệt độ.

b) Thêm lượng hơi nước vào.

c) Lấy bớt \(H_2\) ra.

d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.

a) (1) chiều thuận; (2) chiều nghịch.

b) (1) chiều thuận; (2) chiều thuận.

c) (1) chiều thuận; (2) chiều thuận.

d) (1) chiều nghịch; (2) không đổi.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 7.18, 7.19, 7.20, 7.21, 7.22, 7.23, 7.24 trang 78, 79, 80 SBT Hóa học 10: Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển sang chiều nào?” state=”close”]Bài 38 Cân bằng hóa học SBT Hóa lớp 10. Giải bài 7.18, 7.19, 7.20, 7.21, 7.22, 7.23, 7.24 trang 78, 79, 80 Sách bài tập Hóa học 10. Câu 7.18: Phản ứng hoá học sau đã đạt trạng thái cân bằng…

Bài 7.18: Phản ứng hoá học sau đã đạt trạng thái cân bằng :

Cân bằng hoá học sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi

a) tăng nhiệt độ ?

b) tăng áp suất chung ?

c) thêm khí trơ agon và giữ áp suất không đổi ?

d) thêm chất xúc tác ?

Hãy giải thích sự lựa chọn đó.

a) Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển sang chiều nghịch. Bởi vì phản ứng thuận toả nhiệt

b) Khi tăng áp suất chung, cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển sang chiều thuận. Bởi vì sau phản ứng thuận có sự giảm thể tích khí.

c) Khi thêm khí trơ agon và giữ áp suất không đổi thì nồng độ của hai khí đều giảm, tuy nhiên tốc độ phản ứng thuận sẽ giảm nhanh hom và do đó cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển sang chiều nghịch.

d) Thêm chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hoá học.

Bài 7.19: Clo tác dụng với nước một phần nhỏ theo PTHH sau :

 

Hai sản phẩm tạo ra đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch. Ngoài ra, một phần lớn khí clo tan trong nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước clo. Nước clo, đựng trong bình kín, dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu. Vận dụng những hiểu biết về chuyển dịch cân bằng hoá học, hãy giải thích hiện tượng trên

Nước clo dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu là do quá trình phân huỷ HClO :

Phản ứng (2) làm cho nồng độ HClO giảm, cân bằng hoá học của phản ứng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, clo sẽ phản ứng với nước cho đến hết, do đó nước clo không bền.

Bài 7.20; Sản xuất vôi trong công nghiệp và thủ công nghiệp đều dựa trên phản ứng hoá học :

Hãy phân tích các đặc điểm của phản ứng hoá học nung vôi.

Từ những đặc điểm đó, hãy cho biết những biện pháp kĩ thuật nào được sử dụng để nâng cao hiệu suất của quá trình nung vôi.

a) Các đặc điểm của phản ứng hoá học nung vôi :

– Phản ứng thuận nghịch.

– Phản ứng thuận thu nhiệt.

– Phản ứng thuận có sản phẩm tạo thành là chất khí.

b) Những biện pháp kĩ thuật để nâng cao hiệu suất nung vôi:

– Chọn nhiệt độ thích hợp.

– Tăng diện tích tiếp xúc của chất rắn (\(CaCO_3\)) bằng cách đập nhỏ đá vôi đến kích thước thích hợp.

– Thổi không khí nén (trong công nghiệp) hay chọn hướng gió thích hợp để tăng nồng độ khí oxi cung cấp cho phản ứng đốt cháy than, đồng thời làm giảm nồng độ khí cacbon đioxit.

Bài 7.21: Một phản ứng hoá học có dạng :

Hãy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận ?

– Phản ứng trên không có sự thay đổi về số mol khí trước và sau phản ứng, do đó áp suất không có ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.

– Phản ứng thuận thu nhiệt, do đó tăng nhiệt độ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

– Tăng nồng độ các chất A và B hay giảm nồng độ C cũng làm chuyển dịch cân bằng sang chiều thuận

Bài 7.22: Cho các cân bằng sau :

 Khi giảm áp suất của hệ, cân bằng nào bị chuyển dịch theo chiều nghịch ?

Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-lie: khi giảm áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ →  do đó chỉ có cân bằng (IV) là chuyển dịch theo chiều nghịch.

Bài 7.23: Những tác động nào sau đây có ảnh hưởng đến nồng độ của \(Cl_2\) ? Giải thích lí do.

a)Tăng nồng độ của \(O_2\).

b) Giảm áp suất của hệ.

c)Tăng nhiệt độ của bình phản ứng.

a) Khi tăng nồng độ [\(O_2\)] : cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm

 [\(O_2\)], tức là chiều thuận, chiều tạo ra \(Cl_2\), nên [\(Cl_2\)] tăng.

b) Khi giảm áp suất : cân bằng dịch chuyển theo chiều làm tăng áp suất tức là chiều làm tăng số mol khí, đó là chiều nghịch, vì vậy [\(Cl_2\)] giảm.

c) Khi nhiệt độ tăng, cân bằng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt tức là chiều nghịch Vì phản ứng trên, chiều thuận có ∆H < 0 (là phản ứng toả nhiệt), nên [\(Cl_2\)] giảm.

Bài 7.24: Xét các hệ cân bằng trong bình kín :

Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau :

a) Tăng nhiệt độ.

b) Thêm lượng hơi nước vào.

c) Lấy bớt \(H_2\) ra.

d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.

a) (1) chiều thuận; (2) chiều nghịch.

b) (1) chiều thuận; (2) chiều thuận.

c) (1) chiều thuận; (2) chiều thuận.

d) (1) chiều nghịch; (2) không đổi.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!