Giải bài tập

Giải Bài 31.5, 31.6, 31.7 trang 39, 40 SBT Hóa học 9: Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy so sánh mức độ hoạt động hoá học của Si, P, S, Cl?

Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – SBT Hóa lớp 9: Giải bài 31.5, 31.6, 31.7 trang 39, 40 Sách bài tập Hóa học 9. Câu 31.5: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức hoá học chung là RH4; Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy so sánh mức độ hoạt động hoá học của Si, P, S, Cl?…

Bài 31.5: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức hoá học chung là RH4. Trong hợp chất có hoá trị cao nhất với oxi thì O chiếm 72,73% khối lượng.

a)  Hãy xác định tên nguyên tố R.

Bạn đang xem: Giải Bài 31.5, 31.6, 31.7 trang 39, 40 SBT Hóa học 9: Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy so sánh mức độ hoạt động hoá học của Si, P, S, Cl?

b)  Viết công thức hoá học các hợp chất của nguyên tố R với oxi và hiđro.

c) Cho biết vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn.

a) Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là RH4 sẽ tạo thành hợp chất oxit cao nhất là RO2 có phần trăm khối lượng của nguyên tô R :

100% – 72,73% = 27,27%

72,73% phân tử khối của RO2 ứng với 16 x 2 = 32 (đvC).

27,27% phân tử khối của R02 ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R là :

\({{32 \times 27,27} \over {72,73}} = 12( đvC)\) => R là cacbon (C).

b) Công thức hoá học các hợp chất với oxi và hiđro là C02 và CH4.

c) Số thứ tự : 6, chu kì 2, nhóm IV.


Bài 31.6: Oxit của một nguyên tố có công thức chung là R03, trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng.

a)  Hãy xác định tên nguyên tố R.

b) Cho biết tính chất hoá học của nguyên tố R và so sánh với tính chất của các nguyên tố trước và sau nó trong cùng chu kì.

a) Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :

mO = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.

Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.

Nguyên tử khối của R= \({{48 \times 40} \over {60}} = 32(dvC)\) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

         ———–> Công thức oxit : SO3.

b) Lưu huỳnh là nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh hơn photpho nhưng yếu hơn clo.


Bài 31.7: Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy

a)  So sánh mức độ hoạt động hoá học của Si, P, S, Cl.

b)  So sánh mức độ hoạt động hoá học của Na, Mg, Al.

a) Trong cùng chu kì, đi từ trái qua phải tính phi kim tăng dần :

Si < P < S < Cl

b) Trong cùng chu kì, đi từ trái qua phải tính kim loại giảm dần :

Na > Mg > Al

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 31.5, 31.6, 31.7 trang 39, 40 SBT Hóa học 9: Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy so sánh mức độ hoạt động hoá học của Si, P, S, Cl?” state=”close”]Bài 31. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – SBT Hóa lớp 9: Giải bài 31.5, 31.6, 31.7 trang 39, 40 Sách bài tập Hóa học 9. Câu 31.5: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức hoá học chung là RH4; Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy so sánh mức độ hoạt động hoá học của Si, P, S, Cl?…

Bài 31.5: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức hoá học chung là RH4. Trong hợp chất có hoá trị cao nhất với oxi thì O chiếm 72,73% khối lượng.

a)  Hãy xác định tên nguyên tố R.

b)  Viết công thức hoá học các hợp chất của nguyên tố R với oxi và hiđro.

c) Cho biết vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn.

a) Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là RH4 sẽ tạo thành hợp chất oxit cao nhất là RO2 có phần trăm khối lượng của nguyên tô R :

100% – 72,73% = 27,27%

72,73% phân tử khối của RO2 ứng với 16 x 2 = 32 (đvC).

27,27% phân tử khối của R02 ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R là :

\({{32 \times 27,27} \over {72,73}} = 12( đvC)\) => R là cacbon (C).

b) Công thức hoá học các hợp chất với oxi và hiđro là C02 và CH4.

c) Số thứ tự : 6, chu kì 2, nhóm IV.


Bài 31.6: Oxit của một nguyên tố có công thức chung là R03, trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng.

a)  Hãy xác định tên nguyên tố R.

b) Cho biết tính chất hoá học của nguyên tố R và so sánh với tính chất của các nguyên tố trước và sau nó trong cùng chu kì.

a) Trong phân tử có 3 nguyên tử oxi, khối lượng là :

mO = 16 x 3 = 48 (đvC). Ta có 48 đvC ứng với 60% phân tử khối của oxit.

Như vậy 40% phân tử khối ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R.

Nguyên tử khối của R= \({{48 \times 40} \over {60}} = 32(dvC)\) => Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).

         ———–> Công thức oxit : SO3.

b) Lưu huỳnh là nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh hơn photpho nhưng yếu hơn clo.


Bài 31.7: Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy

a)  So sánh mức độ hoạt động hoá học của Si, P, S, Cl.

b)  So sánh mức độ hoạt động hoá học của Na, Mg, Al.

a) Trong cùng chu kì, đi từ trái qua phải tính phi kim tăng dần :

Si < P < S < Cl

b) Trong cùng chu kì, đi từ trái qua phải tính kim loại giảm dần :

Na > Mg > Al

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!