Giải bài tập

Giải Bài 4, 5, 6 trang 110 Vật lý lớp 10: Các dạng cân bằng, cân bằng của một vật có mặt chân đế

 Bài 20 Các dạng cân bằng, cân bằng của một vật có mặt chân đế Lý 10. Giải bài 4, 5, 6 trang 110 SGK Vật lý lớp 10.  Hãy chỉ rõ dạng cân bằng của; Người ta đã làm như thế nào để thực hiện được mức vững vàng cao của trạng thái cân bằng ở những vật sau đây?

Bài 4: Hãy chỉ rõ dạng cân bằng của:

a) Nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây (Hình 20.7);

Bạn đang xem: Giải Bài 4, 5, 6 trang 110 Vật lý lớp 10: Các dạng cân bằng, cân bằng của một vật có mặt chân đế

b) Cái bút chì được cắm vào con dao nhíp (Hình 20.8)

c) Quả cầu đồng chất trên một mặt có dạng như Hình 20.9

a) Cân bằng không bền

(Vì khi trọng tâm của người ấy lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ không trở lại vị trí cũ ).

b)  Cân bằng không bền

(Vì khi trọng tâm của bút chì lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ quay trở lại vị trí cũ).

c) Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.

Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền.

Quả cầu bên phải: Cân bằng bền.


Bài 5: Người ta đã làm như thế nào để thực hiện được mức vững vàng cao của trạng thái cân bằng ở những vật sau đây?

a) Đèn để bàn.

b) Đèn cần cẩu.

c) Ô tô đua.

a)Chân đèn (còn gọi là đế đèn) phải có khối lượng lớn và có mặt chân đá rộng.

b) Thân xe phải có khối lượng rất lớn và xe phải có mặt chân đế rộng.

c) Ô tô đua phải có mặt chân đế rộng và trọng tâm phải thấp.


Bài 6: Một xe tải lần lượt chở các vật liệu sau với khối lượng bằng nhau: thép đá, lá gỗ và vải. Trong trường hợp nào thì xe khó bị đổ nhất? dễ bị đổ nhất?

– Xe chở thép là khó đổ nhất vì trong trường hợp này trọng tâm xe thấp.

– Xe chở vải là dễ đổ nhất vì trong trường hợp này trọng tâm xe cao.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 4, 5, 6 trang 110 Vật lý lớp 10: Các dạng cân bằng, cân bằng của một vật có mặt chân đế” state=”close”] Bài 20 Các dạng cân bằng, cân bằng của một vật có mặt chân đế Lý 10. Giải bài 4, 5, 6 trang 110 SGK Vật lý lớp 10.  Hãy chỉ rõ dạng cân bằng của; Người ta đã làm như thế nào để thực hiện được mức vững vàng cao của trạng thái cân bằng ở những vật sau đây?

Bài 4: Hãy chỉ rõ dạng cân bằng của:

a) Nghệ sĩ xiếc đang đứng trên dây (Hình 20.7);

b) Cái bút chì được cắm vào con dao nhíp (Hình 20.8)

c) Quả cầu đồng chất trên một mặt có dạng như Hình 20.9

a) Cân bằng không bền

(Vì khi trọng tâm của người ấy lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ không trở lại vị trí cũ ).

b)  Cân bằng không bền

(Vì khi trọng tâm của bút chì lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ quay trở lại vị trí cũ).

c) Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.

Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền.

Quả cầu bên phải: Cân bằng bền.


Bài 5: Người ta đã làm như thế nào để thực hiện được mức vững vàng cao của trạng thái cân bằng ở những vật sau đây?

a) Đèn để bàn.

b) Đèn cần cẩu.

c) Ô tô đua.

a)Chân đèn (còn gọi là đế đèn) phải có khối lượng lớn và có mặt chân đá rộng.

b) Thân xe phải có khối lượng rất lớn và xe phải có mặt chân đế rộng.

c) Ô tô đua phải có mặt chân đế rộng và trọng tâm phải thấp.


Bài 6: Một xe tải lần lượt chở các vật liệu sau với khối lượng bằng nhau: thép đá, lá gỗ và vải. Trong trường hợp nào thì xe khó bị đổ nhất? dễ bị đổ nhất?

– Xe chở thép là khó đổ nhất vì trong trường hợp này trọng tâm xe thấp.

– Xe chở vải là dễ đổ nhất vì trong trường hợp này trọng tâm xe cao.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!