Giải bài tập

Giải Bài 58. Andehit và xeton: Giải bài 4, 5, 6 trang 243 Hóa 11 Nâng cao

Giải bài 4, 5, 6 trang 243 – Bài 58. Andehit và xetonSGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 4: Viết công thức cấu tạo các hợp chất sau.

Câu 4. Viết công thức cấu tạo các hợp chất sau:

a) Fomanđehit                                                

Bạn đang xem: Giải Bài 58. Andehit và xeton: Giải bài 4, 5, 6 trang 243 Hóa 11 Nâng cao

b) Benzanđehit                                   

c) Axeton                                                        

d) 2-Metylbutanal

e) But-2-en-1-al                                              

g) Axetophenon

h) Etyl vinyl xeton                                           

i) 3-Phenylprop-2-en-1-al (có trong tinh dầu quế)     


Câu 5. a) Công thức phân tử \({C_n}{H_2}O\) có thể thuộc những loại hợp chất nào ? Cho thí dụ đối với \({C_3}{H_6}O\)

b) Viết công thức cấu tạo các anđehit và xeton đồng phân có công thức phân tử \({C_5}{H_{10}}O\)

Giải  

a) Đặt kí hiệu của \({C_n}{H_2}O\) là X.X có \(k = \left( {\pi  + v} \right) = {1 \over 2}\left( {2n + 2 – 2n} \right) = 1\)

Tùy thuộc và điều kiện của n mà X có các loại hợp chất khác nhau.

Thiết nghĩ đề bài không cho điều kiện của n thì không thể xác định được X thuộc loại hợp chất nào. Tuy nhiên ta có thể xét một số trường hợp có thể có sau đây:

– Nếu \(1 \le n \le 2\), thì X là hợp chất anđehit

– Nếu \(n \ge 3\), thì X là hợp chất anđehit hoặc xeton hoặc ancol có một nối đôi haowcj ancol vòng hoặc ete vòng.

b)

\(C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – CHO\)

Pentanol

\(C{H_3} – CH(C{H_3})C{H_2} – CHO\)

3-metyl butanal

\(C{H_3} – C{H_2} – CH(C{H_3})CHO\)

2-metyl butanal

\({(C{H_3})_3}CHO\)

2,2-đimetyl propanal

\(C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – CO – C{H_3}\)

Pentan-2-on

\(C{H_3} – C{H_2} – CO – C{H_2} – C{H_3}\)

Pentan-3-on

\(C{H_3} – CH(C{H_3})CO – C{H_3}\)

3-metyl butan-2-on


Câu 6. Hãy giải thích vì sao:

a) Các chất sau đây có phân tử khối xấp xỉ nhau nhưng lại có thời điểm sôi khác nhau nhiều: propan-2-ol (\({82^o}C\)), propanal (\({49^o}C\)) và 2-metylpropen (\( – {7^o}C\))  

b) Anđehit fomic (M = 30,0 g/mol) tan trong nước tốt hơn so với etan (M = 30,0 g/mol)

a) Propan-2-ol tạo được liên kết hiđro liên kết phân tử nên có nhiệt độ sôi cao.

    Propanal không tạo được liên kết hiđro liên phân tử nhưng do sự phân ực nên liên kết CO nên có nhiệt độ sôi trung bình.

   2-metylpropen không tạo được liên kết hiđro phân tử, không phân cực nên có nhiệt độ sôi thấp nhất.

b) Anđehit fomic (HCHO) tan tốt hơn so với etan \(C{H_3} – C{H_3}\) vì HCHO tạo được liên kết hiđro với nước, giúp nó phân tán tốt trong nước.

   

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 58. Andehit và xeton: Giải bài 4, 5, 6 trang 243 Hóa 11 Nâng cao” state=”close”]Giải bài 4, 5, 6 trang 243 – Bài 58. Andehit và xetonSGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 4: Viết công thức cấu tạo các hợp chất sau.

Câu 4. Viết công thức cấu tạo các hợp chất sau:

a) Fomanđehit                                                

b) Benzanđehit                                   

c) Axeton                                                        

d) 2-Metylbutanal

e) But-2-en-1-al                                              

g) Axetophenon

h) Etyl vinyl xeton                                           

i) 3-Phenylprop-2-en-1-al (có trong tinh dầu quế)     


Câu 5. a) Công thức phân tử \({C_n}{H_2}O\) có thể thuộc những loại hợp chất nào ? Cho thí dụ đối với \({C_3}{H_6}O\)

b) Viết công thức cấu tạo các anđehit và xeton đồng phân có công thức phân tử \({C_5}{H_{10}}O\)

Giải  

a) Đặt kí hiệu của \({C_n}{H_2}O\) là X.X có \(k = \left( {\pi  + v} \right) = {1 \over 2}\left( {2n + 2 – 2n} \right) = 1\)

Tùy thuộc và điều kiện của n mà X có các loại hợp chất khác nhau.

Thiết nghĩ đề bài không cho điều kiện của n thì không thể xác định được X thuộc loại hợp chất nào. Tuy nhiên ta có thể xét một số trường hợp có thể có sau đây:

– Nếu \(1 \le n \le 2\), thì X là hợp chất anđehit

– Nếu \(n \ge 3\), thì X là hợp chất anđehit hoặc xeton hoặc ancol có một nối đôi haowcj ancol vòng hoặc ete vòng.

b)

\(C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – CHO\)

Pentanol

\(C{H_3} – CH(C{H_3})C{H_2} – CHO\)

3-metyl butanal

\(C{H_3} – C{H_2} – CH(C{H_3})CHO\)

2-metyl butanal

\({(C{H_3})_3}CHO\)

2,2-đimetyl propanal

\(C{H_3} – C{H_2} – C{H_2} – CO – C{H_3}\)

Pentan-2-on

\(C{H_3} – C{H_2} – CO – C{H_2} – C{H_3}\)

Pentan-3-on

\(C{H_3} – CH(C{H_3})CO – C{H_3}\)

3-metyl butan-2-on


Câu 6. Hãy giải thích vì sao:

a) Các chất sau đây có phân tử khối xấp xỉ nhau nhưng lại có thời điểm sôi khác nhau nhiều: propan-2-ol (\({82^o}C\)), propanal (\({49^o}C\)) và 2-metylpropen (\( – {7^o}C\))  

b) Anđehit fomic (M = 30,0 g/mol) tan trong nước tốt hơn so với etan (M = 30,0 g/mol)

a) Propan-2-ol tạo được liên kết hiđro liên kết phân tử nên có nhiệt độ sôi cao.

    Propanal không tạo được liên kết hiđro liên phân tử nhưng do sự phân ực nên liên kết CO nên có nhiệt độ sôi trung bình.

   2-metylpropen không tạo được liên kết hiđro phân tử, không phân cực nên có nhiệt độ sôi thấp nhất.

b) Anđehit fomic (HCHO) tan tốt hơn so với etan \(C{H_3} – C{H_3}\) vì HCHO tạo được liên kết hiđro với nước, giúp nó phân tán tốt trong nước.

   

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!