Giải bài tập

Giải Bài VII.1, VII.2, VII.3, VII.4 trang 93 SBT Vật lý 11: Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức gì ?

Bài Ôn tập chương VII Sách bài tập Vật lý 11. Giải bài VII.1, VII.2, VII.3, VII.4 trang 93. Câu VII.1: Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với biểu thức tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng…; Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức gì ?

Bài VII.1: Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với biểu thức tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng

1. Độ tụ của hệ hai thấu kính (1) và (2) ghép sát, đồng trục có biểu thức :

Bạn đang xem: Giải Bài VII.1, VII.2, VII.3, VII.4 trang 93 SBT Vật lý 11: Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức gì ?

2. Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức :

3. Khoảng cách từ vật kính đến thị kính của kính thiên văn đang ngắm chừng ở vô cực có biểu thức

a) f1 + f2

b) (1/f1 + 1/f2)

c) f2/f1

d)   \(\sqrt {{f_1}{f_2}} \)

1 – b; 2 – c; 3 – d; 4 – a

VII.2. Một người nhìn trong không khí thì không thấy rõ các vật ở xa. Lặn xuống nước hồ bơi lặng yên thì người này lại nhìn thấy các vật ở xa. Có thể kết luận ra sao về mắt người này?

A.  Mắt cận.

B. Mắt viễn.

C. Mắt bình thường (không tật).

D. Mắt bình thường nhưng lớn tuổi (mắt lão).

Đáp án A

VII.3. Kính “hai tròng” phần trên có độ tụ D1 > 0 và phần dưới có độ tụ D2 > D1. Kính này dùng cho người có mắt thuộc loại nào sau đây ?

A. Mắt lão.                                            B. Mắt viễn

C. Mắt lão và viễn.                                D. Mắt lão và cận.

Đáp án C

VII.4.  Bộ phận có cấu tạo giống nhau ở kính thiên văn và kính hiển vi là gì ?

A. Vật kính.

B. Thị kính.

C. Vật kính của kính hiển vi và thị kính của kính thiên văn.

D. Không có.

Đáp án B

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài VII.1, VII.2, VII.3, VII.4 trang 93 SBT Vật lý 11: Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức gì ?” state=”close”]Bài Ôn tập chương VII Sách bài tập Vật lý 11. Giải bài VII.1, VII.2, VII.3, VII.4 trang 93. Câu VII.1: Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với biểu thức tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng…; Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức gì ?

Bài VII.1: Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với biểu thức tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng

1. Độ tụ của hệ hai thấu kính (1) và (2) ghép sát, đồng trục có biểu thức :

2. Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức :

3. Khoảng cách từ vật kính đến thị kính của kính thiên văn đang ngắm chừng ở vô cực có biểu thức

a) f1 + f2

b) (1/f1 + 1/f2)

c) f2/f1

d)   \(\sqrt {{f_1}{f_2}} \)

1 – b; 2 – c; 3 – d; 4 – a

VII.2. Một người nhìn trong không khí thì không thấy rõ các vật ở xa. Lặn xuống nước hồ bơi lặng yên thì người này lại nhìn thấy các vật ở xa. Có thể kết luận ra sao về mắt người này?

A.  Mắt cận.

B. Mắt viễn.

C. Mắt bình thường (không tật).

D. Mắt bình thường nhưng lớn tuổi (mắt lão).

Đáp án A

VII.3. Kính “hai tròng” phần trên có độ tụ D1 > 0 và phần dưới có độ tụ D2 > D1. Kính này dùng cho người có mắt thuộc loại nào sau đây ?

A. Mắt lão.                                            B. Mắt viễn

C. Mắt lão và viễn.                                D. Mắt lão và cận.

Đáp án C

VII.4.  Bộ phận có cấu tạo giống nhau ở kính thiên văn và kính hiển vi là gì ?

A. Vật kính.

B. Thị kính.

C. Vật kính của kính hiển vi và thị kính của kính thiên văn.

D. Không có.

Đáp án B

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!