Giải bài tập

Giải Bài 9, 10, 11, 12 trang 95, 96 SBT Sinh 10: Vi sinh vật có thể sinh sản theo các phương thức nào ?

Chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật SBT Sinh lớp 10. Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 95, 96 Sách bài tập Sinh học 10. Câu 9: Tại sao số lượng tế bào trên trục tung của đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật lại được biểu diễn dưới dạng lôgarit ?…

Bài 9: Tại sao số lượng tế bào trên trục tung của đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật lại được biểu diễn dưới dạng lôgarit ?

Bạn đang xem: Giải Bài 9, 10, 11, 12 trang 95, 96 SBT Sinh 10: Vi sinh vật có thể sinh sản theo các phương thức nào ?

Nếu biểu diễn sự sinh trưởng của tế bào theo số mũ thì rất khó hoặc không thể biểu diễn được trong những giây phút đầu tiên, còn nếu thay tỉ lệ số hoá trên trục tung bằng tỉ lệ Lôgarit, theo đó mỗi lần phân chia lớn gấp 10 lần số lần trước, thì sẽ phù hợp với con số rất nhỏ ở phía dưới đồ thị (lúc bắt đầu) và con số rất lớn ở phía trên đồ thị (cuối pha luỹ thừa).  Đường biểu diễn sinh trưởng sẽ là đường thẳng liên tục, rất thuận lợi cho việc tính toán.

Bài 10: Vi sinh vật có thể sinh sản theo các phương thức nào ?

Vi sinh vật có thể sinh sản vô tính hoặc hữu tính.

–    Vi sinh vật sinh sản vô tính chủ yếu là bằng phân đởi.

–     Xạ khuẩn là vi khuẩn dạng sợi, sinh sản chủ yếu nhờ hình thành bào tử vô tính.

–    Nấm men có thể sinh sản vô tính hoặc hữu tính :

    +Sinh sản vô tính : Phổ biến nhất là nảy chồi. Cũng có loại (nấm men làm rượu rum) sinh sản bằng phân đôi.

    +Sinh sản hữu tính : Hai tế bào đơn bội (n) tiếp hợp với nhau tạo thành tế bào lưỡng bội (2n). Tế bào lưỡng bội giảm phân tạo bào tử (đơn bội) nằm trong túi bào tử..

–    Nấm mốc có thể sinh sản vô tính hoặc hữu tính .

     +Sinh sản vô tính : Hình thành bào tử vô tính gắn thành chuỗi hoặc nằm trong túi.

Bài 11: Bào tử là gì ? Tại sao vi sinh vật lại hình thành bào tử ?

 Bào tử là cấu trúc đặc biệt do tế bào sinh ra. Tuỳ ỉoại bào tử mà có chức năng khác nhau :

–    Để phát tán.

–     Để vượt qua điều kiện bất lợi của môi trường (do có màng dày nên chịu được khô hạn, do có canxiđipicôlinat nên có tính bền nhiệt).

–     Dùng để sinh sản (vô tính hoặc hữu tính).

–    Không phải tất cả vi sinh vật đều có khả năng hình thành bào tử. Đối với một số loài, sự hình thành bào tử là thuộc tính của loài, ví dụ Bacillus cho dù ơ môi trường thuận tiện chúng vẫn hình thành bào tử

Bài 12: Hãy so sánh nội độc tố với ngoại độc tố.

Nội độc tố là Lipôpôlisaccarit (LPS) do tế bào Gram âm tạo ra, chỉ được tiết ra môi trường khi tế bào bị tan, bền nhiệt, nhưng có độ độc thấp hơn ngoại độc tố. Ngoại độc tố do tế bào Gram dương tiết ra môi trường, có bản chất là prôtêin. khác nhau tuỳ từng loài, ít bền nhiệt nhưng có độ độc cao hơn nội độc tố.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 9, 10, 11, 12 trang 95, 96 SBT Sinh 10: Vi sinh vật có thể sinh sản theo các phương thức nào ?” state=”close”]

Chương VI Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật SBT Sinh lớp 10. Giải bài 9, 10, 11, 12 trang 95, 96 Sách bài tập Sinh học 10. Câu 9: Tại sao số lượng tế bào trên trục tung của đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật lại được biểu diễn dưới dạng lôgarit ?…

Bài 9: Tại sao số lượng tế bào trên trục tung của đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật lại được biểu diễn dưới dạng lôgarit ?

Nếu biểu diễn sự sinh trưởng của tế bào theo số mũ thì rất khó hoặc không thể biểu diễn được trong những giây phút đầu tiên, còn nếu thay tỉ lệ số hoá trên trục tung bằng tỉ lệ Lôgarit, theo đó mỗi lần phân chia lớn gấp 10 lần số lần trước, thì sẽ phù hợp với con số rất nhỏ ở phía dưới đồ thị (lúc bắt đầu) và con số rất lớn ở phía trên đồ thị (cuối pha luỹ thừa).  Đường biểu diễn sinh trưởng sẽ là đường thẳng liên tục, rất thuận lợi cho việc tính toán.

Bài 10: Vi sinh vật có thể sinh sản theo các phương thức nào ?

Vi sinh vật có thể sinh sản vô tính hoặc hữu tính.

–    Vi sinh vật sinh sản vô tính chủ yếu là bằng phân đởi.

–     Xạ khuẩn là vi khuẩn dạng sợi, sinh sản chủ yếu nhờ hình thành bào tử vô tính.

–    Nấm men có thể sinh sản vô tính hoặc hữu tính :

    +Sinh sản vô tính : Phổ biến nhất là nảy chồi. Cũng có loại (nấm men làm rượu rum) sinh sản bằng phân đôi.

    +Sinh sản hữu tính : Hai tế bào đơn bội (n) tiếp hợp với nhau tạo thành tế bào lưỡng bội (2n). Tế bào lưỡng bội giảm phân tạo bào tử (đơn bội) nằm trong túi bào tử..

–    Nấm mốc có thể sinh sản vô tính hoặc hữu tính .

     +Sinh sản vô tính : Hình thành bào tử vô tính gắn thành chuỗi hoặc nằm trong túi.

Bài 11: Bào tử là gì ? Tại sao vi sinh vật lại hình thành bào tử ?

 Bào tử là cấu trúc đặc biệt do tế bào sinh ra. Tuỳ ỉoại bào tử mà có chức năng khác nhau :

–    Để phát tán.

–     Để vượt qua điều kiện bất lợi của môi trường (do có màng dày nên chịu được khô hạn, do có canxiđipicôlinat nên có tính bền nhiệt).

–     Dùng để sinh sản (vô tính hoặc hữu tính).

–    Không phải tất cả vi sinh vật đều có khả năng hình thành bào tử. Đối với một số loài, sự hình thành bào tử là thuộc tính của loài, ví dụ Bacillus cho dù ơ môi trường thuận tiện chúng vẫn hình thành bào tử

Bài 12: Hãy so sánh nội độc tố với ngoại độc tố.

Nội độc tố là Lipôpôlisaccarit (LPS) do tế bào Gram âm tạo ra, chỉ được tiết ra môi trường khi tế bào bị tan, bền nhiệt, nhưng có độ độc thấp hơn ngoại độc tố. Ngoại độc tố do tế bào Gram dương tiết ra môi trường, có bản chất là prôtêin. khác nhau tuỳ từng loài, ít bền nhiệt nhưng có độ độc cao hơn nội độc tố.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!