Giải bài tập

Giải Bài 5, 6, 7, 8 trang 92, 93 Hình học 12: Phương pháp tọa độ trong không gian

Ôn tập chương III – Phương pháp tọa độ trong không gian. Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 92, 93 SGK Hình học 12.  Hãy xác định toạ độ tâm và tính bán kính của đường tròn C; Viết phương trình mặt phẳng \((β)\) chứa điểm \(M\) và vuông góc với đường thẳng \(d\)

Bài 5

Trong hệ toạ độ \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\) có phương trình: \({(x – 3)^2} + {(y + 2)^2} + {(z – 1)^2} = 100\) và mặt phẳng \((α)\) có phương trình \(2x – 2y – z + 9 = 0\). Mặt phẳng \((α)\) cắt mặt cầu \((S)\) theo một đường tròn \((C)\).

Bạn đang xem: Giải Bài 5, 6, 7, 8 trang 92, 93 Hình học 12: Phương pháp tọa độ trong không gian

Hãy xác định toạ độ tâm và tính bán kính của đường tròn \((C)\).

Mặt cầu \((S)\) có tâm \(I(3, -2, 1)\) và bán kính \(R = 10\).

Khoảng cách từ tâm \(I\) của mặt cầu \((S)\) đến mặt phẳng \((α)\) là:

\(d(I, α)\) = \(\left| {{{2.3 – 2.( – 2) – 1 + 9} \over {\sqrt {{2^2} + {{( – 2)}^2} + {{( – 1)}^2}} }}} \right| = {{18} \over 3} = 6\)

Vì \(d(I, α) < R\) \( \Rightarrow \) Mặt phẳng \((α)\) cắt mặt cầu \((S)\) theo đường tròn \((C)\) có phương trình \((C)\):

\(\left\{ \matrix{
2x – 2y – z + 9 = 0 \hfill \cr
{(x – 3)^2} + {(y + 2)^2} + {(z – 1)^2} = 100 \hfill \cr} \right.\)

Tâm \(K\) của đường tròn \((C)\) là hình chiếu vuông góc của tâm \(I\) của mặt cầu trên mặt phẳng \((α)\).

Mặt phẳng \(((α)\) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n  = (2, -2. -1)\).

Đường thẳng \(d\) qua \(I\) và vuông góc với \((α)\) nhận \(\overrightarrow n = (2, -2, -1)\) làm vectơ chỉ phương và có phương trình \(d\) :

\(\left\{ \matrix{
x = 3 + 2t \hfill \cr
y = – 2 – 2t \hfill \cr
z = 1 – t \hfill \cr} \right.\)

Thế các biểu thức của \(x,y,z\) theo \(t\) vào phương trình của \((\alpha)\) ta được:

\(2.(3+2t)-2.(-2-2t)-(1-t)+9=0\)

\(\Rightarrow t=-2\)

Thay \(t = -2\) vào phương trình của \(d\), ta được toạ độ tâm \(K\) của đường tròn \((C)\).

\(\left\{ \matrix{
x = 3 + 2.( – 2) = – 1 \hfill \cr
y = – 2 – 2.( – 2) = 2 \hfill \cr
z = 1 – 2.( – 2) = 3 \hfill \cr} \right.\)

\( \Rightarrow  K(-1; 2;3)\)

Ta có: \(I{K^2} = {\rm{ }}{\left( { – 1{\rm{ }} – {\rm{ }}3} \right)^2} + {\rm{ }}{\left( {2{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right)^2} + {\rm{ }}{\left( {3{\rm{ }} – {\rm{ }}1} \right)^2} = {\rm{ }}36\)

Bán kính \(r\) của đường tròn \((C)\) là:

\({r^2} = {\rm{ }}{R^2} – {\rm{ }}I{K^2} = {\rm{ }}{10^2} – {\rm{ }}36{\rm{ }} = {\rm{ }}64\)   \( \Rightarrow   r= 8\)

Bài 6

Trong hệ toạ độ \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((α)\) có phương trình \(3x + 5y – z -2 = 0\) và đường thẳng \(d\) có phương trình

\(\left\{ \matrix{
x = 12 + 4t \hfill \cr
y = 9 + 3t \hfill \cr
z = 1 + t. \hfill \cr} \right.\)

a) Tìm giao điểm \(M\) của đường thẳng \(d\) và mặt phẳng \((α)\).

b) Viết phương trình mặt phẳng \((β)\) chứa điểm \(M\) và vuông góc với đường thẳng \(d\).

a) Thay toạ độ \(x, y, z\) trong phương trình đường thẳng \(d\) vào phương trình \((α)\), ta có: \(3(12 + 4t) + 5( 9 + 3t) – (1 + t) – 2 = 0\).

\(\Rightarrow 26t + 78 = 0\) \( \Rightarrow  t = – 3\) \( \Rightarrow  M(0; 0; – 2)\).

b) Vectơ \(\overrightarrow u (4; 3; 1)\) là vectơ chỉ phương của \(d\). Mặt phẳng \((β)\) vuông góc với \(d\) nhận \(\overrightarrow u \) làm vectơ pháp tuyến. Vì \(M(0; 0; -2) ∈ (β)\) nên phương trình \((β)\) có dạng:

\(4(x – 0) + 3(y – 0) + (z + 2) = 0\)

hay \(4x + 3y + z + 2 = 0\)

Bài 7

Trong hệ toạ độ \(Oxyz\), cho điểm \(A(-1 ; 2 ; -3)\), vectơ \(\vec a= (6 ; -2 ; -3)\) và đường thẳng \(d\) có phương trình:

\(\left\{ \matrix{
x = 1 + 3t \hfill \cr
y = – 1 + 2t \hfill \cr
z = 3 – 5t. \hfill \cr} \right.\)

a) Viết phương trình mặt phẳng \((α)\) chứa điểm \(A\) và vuông góc với giá của \(\vec a\).

b) Tìm giao điểm của \(d\) và \((α)\).

c) Viết phương trình đường thẳng \(∆\) đi qua điểm \(A\), vuông góc với giá của \(\vec a\) và cắt đường thẳng \(d\).

a) Mặt phẳng \((α)\) vuông góc với giá của \(\vec a\) nhận \(\vec a\) làm vectơ pháp tuyến; \((α)\) đi qua \(A(-1; 2; -3)\) có phương trình:

\(6(x + 1) – 2(y – 2) – 3(z + 3) = 0\) \( \Leftrightarrow  6x – 2y – 3z + 1 = 0\)

b) Thay các biểu thức của \(x, y, z\) theo \(t\) trong phương trình tham số của \(∆\) vào phương trình \((α)\) ta có:

\(6.(1 + 3t) – 2(-1 + 2t) – 3(3 – 5t) + 1 = 0\) \( \Leftrightarrow  t = 0\).

Từ đây ta tính được toạ độ giao điểm \(M\) của \(d\) và \((α)\): \(M(1; -1; 3)\).

c) Đường thẳng \(∆\) cần tìm chính là đường thẳng \(AM\) nhận vectơ \(\overrightarrow {AM} \) làm vectơ chỉ phương: \(\overrightarrow {AM}  = (2; -3; 6)\)

Phương trình đường thẳng \(AM\):

\(\left\{ \matrix{
x = 1 + 2t \hfill \cr
y = – 1 – 3t \hfill \cr
z = 3 + 6t \hfill \cr} \right.\)

Bài 8

Trong hệ toạ độ \(Oxyz\), viết phương trình mặt phẳng \((α)\) tiếp xúc với mặt cầu

(S): \({x^2} + {y^2} + {z^2} – 10x + 2y + 26z + 170 = 0\)

và song song với hai đường thẳng

\(d:\left\{ \matrix{
x = – 5 + 2t \hfill \cr
y = 1 – 3t \hfill \cr
z = – 13 + 2t \hfill \cr} \right.\)

\(d’:\left\{ \matrix{
x = – 7 + 3k \hfill \cr
y = – 1 – 2k \hfill \cr
z = 8 \hfill \cr} \right.\)

Đường thẳng \(d\) có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow a = (2; -3; 2)\)

                    \(d’\) có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow {a’}  = (3; -2; 0)\)

Mặt phẳng \((α)\) song song với \(d\) và \(d’\) nhận vectơ \(\overrightarrow n  = \left[ {\overrightarrow a ,\overrightarrow {a’} } \right]\) làm vectơ pháp tuyến.

\(\overrightarrow n \) = (4; 6; 5)

Phương trình mặt phẳng \((α)\) có dạng: \(4x + 6y + 5z + D = 0\)

Mặt cầu \((S)\) có tâm \(I(5; -1; -13)\) và bán kính \(R = 5\). Để \((α)\) tiếp xúc với mặt cầu \((S)\), ta phải có:

\(d(I, (α)) = R  \Leftrightarrow {{\left| {4.5 + 6( – 1) + 5( – 13) + D} \right|} \over {\sqrt {{4^2} + {6^2} + {5^2}} }} = 5\)

                     \( \Leftrightarrow \left| {D – 5} \right| = 5\sqrt {77} \)

Ta được hai mặt phẳng thoả mãn yêu cầu:

+) \(D – 51 = 5\sqrt{77}\) \( \Rightarrow ({\alpha _1}):4x + 6y + 5z + 51 + 5\sqrt {77}  = 0\)

+) \(D – 51 = -5\sqrt{77}\) \( \Rightarrow ({\alpha _2}):4x + 6y + 5z + 51 – 5\sqrt {77}  = 0\)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 5, 6, 7, 8 trang 92, 93 Hình học 12: Phương pháp tọa độ trong không gian” state=”close”]Ôn tập chương III – Phương pháp tọa độ trong không gian. Giải bài 5, 6, 7, 8 trang 92, 93 SGK Hình học 12.  Hãy xác định toạ độ tâm và tính bán kính của đường tròn C; Viết phương trình mặt phẳng \((β)\) chứa điểm \(M\) và vuông góc với đường thẳng \(d\)

Bài 5

Trong hệ toạ độ \(Oxyz\), cho mặt cầu \((S)\) có phương trình: \({(x – 3)^2} + {(y + 2)^2} + {(z – 1)^2} = 100\) và mặt phẳng \((α)\) có phương trình \(2x – 2y – z + 9 = 0\). Mặt phẳng \((α)\) cắt mặt cầu \((S)\) theo một đường tròn \((C)\).

Hãy xác định toạ độ tâm và tính bán kính của đường tròn \((C)\).

Mặt cầu \((S)\) có tâm \(I(3, -2, 1)\) và bán kính \(R = 10\).

Khoảng cách từ tâm \(I\) của mặt cầu \((S)\) đến mặt phẳng \((α)\) là:

\(d(I, α)\) = \(\left| {{{2.3 – 2.( – 2) – 1 + 9} \over {\sqrt {{2^2} + {{( – 2)}^2} + {{( – 1)}^2}} }}} \right| = {{18} \over 3} = 6\)

Vì \(d(I, α) < R\) \( \Rightarrow \) Mặt phẳng \((α)\) cắt mặt cầu \((S)\) theo đường tròn \((C)\) có phương trình \((C)\):

\(\left\{ \matrix{
2x – 2y – z + 9 = 0 \hfill \cr
{(x – 3)^2} + {(y + 2)^2} + {(z – 1)^2} = 100 \hfill \cr} \right.\)

Tâm \(K\) của đường tròn \((C)\) là hình chiếu vuông góc của tâm \(I\) của mặt cầu trên mặt phẳng \((α)\).

Mặt phẳng \(((α)\) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n  = (2, -2. -1)\).

Đường thẳng \(d\) qua \(I\) và vuông góc với \((α)\) nhận \(\overrightarrow n = (2, -2, -1)\) làm vectơ chỉ phương và có phương trình \(d\) :

\(\left\{ \matrix{
x = 3 + 2t \hfill \cr
y = – 2 – 2t \hfill \cr
z = 1 – t \hfill \cr} \right.\)

Thế các biểu thức của \(x,y,z\) theo \(t\) vào phương trình của \((\alpha)\) ta được:

\(2.(3+2t)-2.(-2-2t)-(1-t)+9=0\)

\(\Rightarrow t=-2\)

Thay \(t = -2\) vào phương trình của \(d\), ta được toạ độ tâm \(K\) của đường tròn \((C)\).

\(\left\{ \matrix{
x = 3 + 2.( – 2) = – 1 \hfill \cr
y = – 2 – 2.( – 2) = 2 \hfill \cr
z = 1 – 2.( – 2) = 3 \hfill \cr} \right.\)

\( \Rightarrow  K(-1; 2;3)\)

Ta có: \(I{K^2} = {\rm{ }}{\left( { – 1{\rm{ }} – {\rm{ }}3} \right)^2} + {\rm{ }}{\left( {2{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right)^2} + {\rm{ }}{\left( {3{\rm{ }} – {\rm{ }}1} \right)^2} = {\rm{ }}36\)

Bán kính \(r\) của đường tròn \((C)\) là:

\({r^2} = {\rm{ }}{R^2} – {\rm{ }}I{K^2} = {\rm{ }}{10^2} – {\rm{ }}36{\rm{ }} = {\rm{ }}64\)   \( \Rightarrow   r= 8\)

Bài 6

Trong hệ toạ độ \(Oxyz\), cho mặt phẳng \((α)\) có phương trình \(3x + 5y – z -2 = 0\) và đường thẳng \(d\) có phương trình

\(\left\{ \matrix{
x = 12 + 4t \hfill \cr
y = 9 + 3t \hfill \cr
z = 1 + t. \hfill \cr} \right.\)

a) Tìm giao điểm \(M\) của đường thẳng \(d\) và mặt phẳng \((α)\).

b) Viết phương trình mặt phẳng \((β)\) chứa điểm \(M\) và vuông góc với đường thẳng \(d\).

a) Thay toạ độ \(x, y, z\) trong phương trình đường thẳng \(d\) vào phương trình \((α)\), ta có: \(3(12 + 4t) + 5( 9 + 3t) – (1 + t) – 2 = 0\).

\(\Rightarrow 26t + 78 = 0\) \( \Rightarrow  t = – 3\) \( \Rightarrow  M(0; 0; – 2)\).

b) Vectơ \(\overrightarrow u (4; 3; 1)\) là vectơ chỉ phương của \(d\). Mặt phẳng \((β)\) vuông góc với \(d\) nhận \(\overrightarrow u \) làm vectơ pháp tuyến. Vì \(M(0; 0; -2) ∈ (β)\) nên phương trình \((β)\) có dạng:

\(4(x – 0) + 3(y – 0) + (z + 2) = 0\)

hay \(4x + 3y + z + 2 = 0\)

Bài 7

Trong hệ toạ độ \(Oxyz\), cho điểm \(A(-1 ; 2 ; -3)\), vectơ \(\vec a= (6 ; -2 ; -3)\) và đường thẳng \(d\) có phương trình:

\(\left\{ \matrix{
x = 1 + 3t \hfill \cr
y = – 1 + 2t \hfill \cr
z = 3 – 5t. \hfill \cr} \right.\)

a) Viết phương trình mặt phẳng \((α)\) chứa điểm \(A\) và vuông góc với giá của \(\vec a\).

b) Tìm giao điểm của \(d\) và \((α)\).

c) Viết phương trình đường thẳng \(∆\) đi qua điểm \(A\), vuông góc với giá của \(\vec a\) và cắt đường thẳng \(d\).

a) Mặt phẳng \((α)\) vuông góc với giá của \(\vec a\) nhận \(\vec a\) làm vectơ pháp tuyến; \((α)\) đi qua \(A(-1; 2; -3)\) có phương trình:

\(6(x + 1) – 2(y – 2) – 3(z + 3) = 0\) \( \Leftrightarrow  6x – 2y – 3z + 1 = 0\)

b) Thay các biểu thức của \(x, y, z\) theo \(t\) trong phương trình tham số của \(∆\) vào phương trình \((α)\) ta có:

\(6.(1 + 3t) – 2(-1 + 2t) – 3(3 – 5t) + 1 = 0\) \( \Leftrightarrow  t = 0\).

Từ đây ta tính được toạ độ giao điểm \(M\) của \(d\) và \((α)\): \(M(1; -1; 3)\).

c) Đường thẳng \(∆\) cần tìm chính là đường thẳng \(AM\) nhận vectơ \(\overrightarrow {AM} \) làm vectơ chỉ phương: \(\overrightarrow {AM}  = (2; -3; 6)\)

Phương trình đường thẳng \(AM\):

\(\left\{ \matrix{
x = 1 + 2t \hfill \cr
y = – 1 – 3t \hfill \cr
z = 3 + 6t \hfill \cr} \right.\)

Bài 8

Trong hệ toạ độ \(Oxyz\), viết phương trình mặt phẳng \((α)\) tiếp xúc với mặt cầu

(S): \({x^2} + {y^2} + {z^2} – 10x + 2y + 26z + 170 = 0\)

và song song với hai đường thẳng

\(d:\left\{ \matrix{
x = – 5 + 2t \hfill \cr
y = 1 – 3t \hfill \cr
z = – 13 + 2t \hfill \cr} \right.\)

\(d’:\left\{ \matrix{
x = – 7 + 3k \hfill \cr
y = – 1 – 2k \hfill \cr
z = 8 \hfill \cr} \right.\)

Đường thẳng \(d\) có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow a = (2; -3; 2)\)

                    \(d’\) có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow {a’}  = (3; -2; 0)\)

Mặt phẳng \((α)\) song song với \(d\) và \(d’\) nhận vectơ \(\overrightarrow n  = \left[ {\overrightarrow a ,\overrightarrow {a’} } \right]\) làm vectơ pháp tuyến.

\(\overrightarrow n \) = (4; 6; 5)

Phương trình mặt phẳng \((α)\) có dạng: \(4x + 6y + 5z + D = 0\)

Mặt cầu \((S)\) có tâm \(I(5; -1; -13)\) và bán kính \(R = 5\). Để \((α)\) tiếp xúc với mặt cầu \((S)\), ta phải có:

\(d(I, (α)) = R  \Leftrightarrow {{\left| {4.5 + 6( – 1) + 5( – 13) + D} \right|} \over {\sqrt {{4^2} + {6^2} + {5^2}} }} = 5\)

                     \( \Leftrightarrow \left| {D – 5} \right| = 5\sqrt {77} \)

Ta được hai mặt phẳng thoả mãn yêu cầu:

+) \(D – 51 = 5\sqrt{77}\) \( \Rightarrow ({\alpha _1}):4x + 6y + 5z + 51 + 5\sqrt {77}  = 0\)

+) \(D – 51 = -5\sqrt{77}\) \( \Rightarrow ({\alpha _2}):4x + 6y + 5z + 51 – 5\sqrt {77}  = 0\)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!