Giải bài tập

Giải Bài 2. Phân loại các chất điện li: Giải bài 4, 5, 6, 7 trang 10 Hóa học 11 Nâng cao

Giải bài 4, 5, 6, 7 trang 10 – Bài 2. Phân loại các chất điện li SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 4: NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp nghiệm nào có thể phân biệt được chúng ? Mô tả phương pháp đó?

Câu 4. NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp nghiệm nào có thể phân biệt được chúng ? Mô tả phương pháp đó?

Bạn đang xem: Giải Bài 2. Phân loại các chất điện li: Giải bài 4, 5, 6, 7 trang 10 Hóa học 11 Nâng cao

Lấy hai cốc nước đựng dung dịch trên có cùng nồng độ lắp vào bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch (hình 1.1) sách giáo khoa, nối các đầu dây dẫn điện với cùng nguồn điện bóng đèn ở cốc nào cháy sáng hơn là NaF (NaF là chất điện lo mạnh); bóng đèn ở cốc nào cháy yếu hơn là HF (HF là chất điện li yếu).


Câu 5. Tính nồng độ mol của cation và anion trong các dung dịch sau:

a) \(Ba{\left( {N{O_3}} \right)_2}\)  0,10M.

b) \(HN{O_3}\) 0,020M.

c) KOH 0,010M.

a) \(\eqalign{  & Ba{\left( {N{O_3}} \right)_2} \to B{a^{2 + }} + 2NO_3^ –   \cr  & 0,1M \to 0,1M \to 0,2M \cr} \)

b) \(\eqalign{  & HN{O_3} \to {H^ + } + NO_3^ –   \cr  & 0,02M \to 0,02M \to 0,02M \cr} \)

c) \(\eqalign{  & KOH \to {K^ + } + O{H^ – }  \cr  & 0,01M \to 0,01M \to 0,01M \cr} \)


Câu 6*. a) Chứng minh rằng độ điện li có thể tính theo công thức sau:

                                     \(\alpha  = {C \over {{C_0}}}\)

Trong đó \({C_o}\)  là nồng độ mol của chất hòa tan, C là nồng độ mol của chất hòa tan phân li ra ion.

b) Tính nồng độ mol của \(C{H_3}COOH,C{H_3}CO{O^ – }\) và \({H^ + }\) trong dung dịch \(C{H_3}COOH\)0,043M, biết rằng độ điện li  của \(C{H_3}COOH\)bằng 20%

a) Giả sử dung dịch chất điện li yếu có thể tích là V lít

Số phân tử hào tan là \({n_0}\), số phân tử phân li thành ion n.

Độ điện li \(\alpha  = {n \over {{n_0}}} = {{n/V} \over {{n_0}/V}} = {C \over {{C_0}}}\)

b) \(C{H_3}COOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} C{H_3}CO{O^ – } + {H^ + }\)

\(0,043\buildrel {\alpha  = 2\% } \over \longrightarrow {{0,043.2} \over {100}} = 8,{6.10^{ – 4}} \to {{0,043.2} \over {100}} = 8,{6.10^{ – 4}}\)

\(\left[ {C{H_3}CO{O^ – }} \right] = \left[ {{H^ + }} \right] = 8,{6.10^{ – 4}}\) mol/lít


Câu 7. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch\(C{H_3}COOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + C{H_3}CO{O^ – }\)

Độ điện li \(\alpha \)  của \(C{H_3}COOH\)sẽ biến đổi như thế nào ?

a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl.

b) Khi pha loãng dung dịch.

c) Khi nhỏ vài giọt dung dị.ch NaOH

Xét cân bằng \(C{H_3}COOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + C{H_3}CO{O^ – }\)

a) Khi thêm HCl nồng độ \(\left[ {{H^ + }} \right]\)  tăng \( \Rightarrow \)  cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch (2) tạo \(C{H_3}COOH \Rightarrow \) số mol \({H^ + }\)  và \(C{H_3}COO\) điện li ra ít \( \Rightarrow \alpha \) giảm.

b) Khi pha loãng dung dịch, các ion dương và ion âm ở cách xa nhau hơn ít có điều kiện để va chạm vào nhau để tạo lại phân tử \( \Rightarrow \alpha \) tăng.

Ta có:\(\alpha  = \sqrt {{{{K_A}} \over C}} \)  . Như vậy V tăng \( \Rightarrow C = {n \over V}\)  giảm và\({K_A}\)  không đổi \( \Rightarrow {{{K_A}} \over C}\) tăng \( \Rightarrow \alpha \)tăng.

c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH,  ion \(O{H^ – }\) điện li ra từ NaOH sẽ lấy \(H^+\) : \(H^++OH^-\to H_2O\) làm nồng độ \(H^+\) giảm \( \Rightarrow \) cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (1) \( \Rightarrow \) số mol \({H^ + }\)  và \(C{H_3}CO{O^ – }\)điện li ra nhiều \( \Rightarrow \alpha \) tăng.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 2. Phân loại các chất điện li: Giải bài 4, 5, 6, 7 trang 10 Hóa học 11 Nâng cao” state=”close”]Giải bài 4, 5, 6, 7 trang 10 – Bài 2. Phân loại các chất điện li SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 4: NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp nghiệm nào có thể phân biệt được chúng ? Mô tả phương pháp đó?

Câu 4. NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp nghiệm nào có thể phân biệt được chúng ? Mô tả phương pháp đó?

Lấy hai cốc nước đựng dung dịch trên có cùng nồng độ lắp vào bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch (hình 1.1) sách giáo khoa, nối các đầu dây dẫn điện với cùng nguồn điện bóng đèn ở cốc nào cháy sáng hơn là NaF (NaF là chất điện lo mạnh); bóng đèn ở cốc nào cháy yếu hơn là HF (HF là chất điện li yếu).


Câu 5. Tính nồng độ mol của cation và anion trong các dung dịch sau:

a) \(Ba{\left( {N{O_3}} \right)_2}\)  0,10M.

b) \(HN{O_3}\) 0,020M.

c) KOH 0,010M.

a) \(\eqalign{  & Ba{\left( {N{O_3}} \right)_2} \to B{a^{2 + }} + 2NO_3^ –   \cr  & 0,1M \to 0,1M \to 0,2M \cr} \)

b) \(\eqalign{  & HN{O_3} \to {H^ + } + NO_3^ –   \cr  & 0,02M \to 0,02M \to 0,02M \cr} \)

c) \(\eqalign{  & KOH \to {K^ + } + O{H^ – }  \cr  & 0,01M \to 0,01M \to 0,01M \cr} \)


Câu 6*. a) Chứng minh rằng độ điện li có thể tính theo công thức sau:

                                     \(\alpha  = {C \over {{C_0}}}\)

Trong đó \({C_o}\)  là nồng độ mol của chất hòa tan, C là nồng độ mol của chất hòa tan phân li ra ion.

b) Tính nồng độ mol của \(C{H_3}COOH,C{H_3}CO{O^ – }\) và \({H^ + }\) trong dung dịch \(C{H_3}COOH\)0,043M, biết rằng độ điện li  của \(C{H_3}COOH\)bằng 20%

a) Giả sử dung dịch chất điện li yếu có thể tích là V lít

Số phân tử hào tan là \({n_0}\), số phân tử phân li thành ion n.

Độ điện li \(\alpha  = {n \over {{n_0}}} = {{n/V} \over {{n_0}/V}} = {C \over {{C_0}}}\)

b) \(C{H_3}COOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} C{H_3}CO{O^ – } + {H^ + }\)

\(0,043\buildrel {\alpha  = 2\% } \over \longrightarrow {{0,043.2} \over {100}} = 8,{6.10^{ – 4}} \to {{0,043.2} \over {100}} = 8,{6.10^{ – 4}}\)

\(\left[ {C{H_3}CO{O^ – }} \right] = \left[ {{H^ + }} \right] = 8,{6.10^{ – 4}}\) mol/lít


Câu 7. Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch\(C{H_3}COOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + C{H_3}CO{O^ – }\)

Độ điện li \(\alpha \)  của \(C{H_3}COOH\)sẽ biến đổi như thế nào ?

a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl.

b) Khi pha loãng dung dịch.

c) Khi nhỏ vài giọt dung dị.ch NaOH

Xét cân bằng \(C{H_3}COOH \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over {\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {H^ + } + C{H_3}CO{O^ – }\)

a) Khi thêm HCl nồng độ \(\left[ {{H^ + }} \right]\)  tăng \( \Rightarrow \)  cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch (2) tạo \(C{H_3}COOH \Rightarrow \) số mol \({H^ + }\)  và \(C{H_3}COO\) điện li ra ít \( \Rightarrow \alpha \) giảm.

b) Khi pha loãng dung dịch, các ion dương và ion âm ở cách xa nhau hơn ít có điều kiện để va chạm vào nhau để tạo lại phân tử \( \Rightarrow \alpha \) tăng.

Ta có:\(\alpha  = \sqrt {{{{K_A}} \over C}} \)  . Như vậy V tăng \( \Rightarrow C = {n \over V}\)  giảm và\({K_A}\)  không đổi \( \Rightarrow {{{K_A}} \over C}\) tăng \( \Rightarrow \alpha \)tăng.

c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH,  ion \(O{H^ – }\) điện li ra từ NaOH sẽ lấy \(H^+\) : \(H^++OH^-\to H_2O\) làm nồng độ \(H^+\) giảm \( \Rightarrow \) cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (1) \( \Rightarrow \) số mol \({H^ + }\)  và \(C{H_3}CO{O^ – }\)điện li ra nhiều \( \Rightarrow \alpha \) tăng.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!