Giải bài tập

Giải Bài III.1, III.2, III.3, III.4 trang 50, 51 SBT môn Lý lớp 10: Hai bờ mương chịu các áp lực FA và FB lần lượt là bao nhiêu?

Bài Ôn tập chương III SBT Lý lớp 10. Giải bài III.1, III.2, III.3, III.4 trang 50, 51 Sách bài tập Vật lí 10. Câu III.1: Có ba khối giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây và được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát …

Bài III.1: Có ba khối giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây và được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát (H.III.l). Hệ vật được tăng tốc bởi lực F. Hợp lực tác dụng lên khối giữa là bao nhiêu ?

Bạn đang xem: Giải Bài III.1, III.2, III.3, III.4 trang 50, 51 SBT môn Lý lớp 10: Hai bờ mương chịu các áp lực FA và FB lần lượt là bao nhiêu?

A. 0.              B. F.           C. 2F/3.             D. F/3

Chọn đáp án C

Bài III.2: Một thanh đồng chất, dài L, trọng lượng P tựa vào tường không ma sát. Mặt sàn nhám và có hệ số ma sát trượt là µ. Thang đang đứng yên ở vị trí có góc nghiêng so với sàn là α (H.III.2). Khi giảm góc nghiêng α xuống đến quá giá trị α1 thì thang bắt đầu trượt. Coi một cách gần đúng lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt. Góc α1

A. tan α1= 2µ.                       B.  \(\tan {\alpha _1} = {1 \over {2\mu }}\)

C. cos α1 = µ.                         D. sin α1 = µ.

Chọn đáp án B

Bài III.3: Một tấm ván đổng chất tiết diện đều, dài L được bắc qua một con mương. Bỏ qua độ dài của phần tấm ván tựa lên hai bờ mương. Một người có trọng lượng bằng trọng lượng P của tấm ván đứng trên tấm ván cách đầu A một đoạn là L/4. Hai bờ mương chịu các áp lực FA và FB lần lượt là

A. \({{5P} \over 8};{{3P} \over 8}\)

B. \({{3P} \over 8};{{5P} \over 8}\)

C. \({{3P} \over 4};{{5P} \over 4}\)

D. \({{5P} \over 4};{{3P} \over 4}\)

Chọn đáp án D

Bài III.4. Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu được gắn với tường bằng một bản lề, đầu kia được giữ yên bằng một sợi dây nằm ngang (H.III.3). Cho biết góc α = 60° và lực căng của dây là T. Trọng lượng P của thanh và phản lực R của bản lề lần lượt là

A. \({{T\sqrt 2 } \over 3};T\sqrt {{7 \over 3}} \)

B.  \(2T\sqrt 3 ;T\sqrt {13} \)

C.  \({T \over {\sqrt 3 }};{{2T} \over {\sqrt 3 }}\)

D. \({{T\sqrt 2 } \over 3};T\)

Chọn đáp án A

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài III.1, III.2, III.3, III.4 trang 50, 51 SBT môn Lý lớp 10: Hai bờ mương chịu các áp lực FA và FB lần lượt là bao nhiêu?” state=”close”]

Bài Ôn tập chương III SBT Lý lớp 10. Giải bài III.1, III.2, III.3, III.4 trang 50, 51 Sách bài tập Vật lí 10. Câu III.1: Có ba khối giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây và được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát …

Bài III.1: Có ba khối giống hệt nhau được nối với nhau bằng hai dây và được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát (H.III.l). Hệ vật được tăng tốc bởi lực F. Hợp lực tác dụng lên khối giữa là bao nhiêu ?

A. 0.              B. F.           C. 2F/3.             D. F/3

Chọn đáp án C

Bài III.2: Một thanh đồng chất, dài L, trọng lượng P tựa vào tường không ma sát. Mặt sàn nhám và có hệ số ma sát trượt là µ. Thang đang đứng yên ở vị trí có góc nghiêng so với sàn là α (H.III.2). Khi giảm góc nghiêng α xuống đến quá giá trị α1 thì thang bắt đầu trượt. Coi một cách gần đúng lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt. Góc α1

A. tan α1= 2µ.                       B.  \(\tan {\alpha _1} = {1 \over {2\mu }}\)

C. cos α1 = µ.                         D. sin α1 = µ.

Chọn đáp án B

Bài III.3: Một tấm ván đổng chất tiết diện đều, dài L được bắc qua một con mương. Bỏ qua độ dài của phần tấm ván tựa lên hai bờ mương. Một người có trọng lượng bằng trọng lượng P của tấm ván đứng trên tấm ván cách đầu A một đoạn là L/4. Hai bờ mương chịu các áp lực FA và FB lần lượt là

A. \({{5P} \over 8};{{3P} \over 8}\)

B. \({{3P} \over 8};{{5P} \over 8}\)

C. \({{3P} \over 4};{{5P} \over 4}\)

D. \({{5P} \over 4};{{3P} \over 4}\)

Chọn đáp án D

Bài III.4. Một thanh đồng chất, tiết diện đều, một đầu được gắn với tường bằng một bản lề, đầu kia được giữ yên bằng một sợi dây nằm ngang (H.III.3). Cho biết góc α = 60° và lực căng của dây là T. Trọng lượng P của thanh và phản lực R của bản lề lần lượt là

A. \({{T\sqrt 2 } \over 3};T\sqrt {{7 \over 3}} \)

B.  \(2T\sqrt 3 ;T\sqrt {13} \)

C.  \({T \over {\sqrt 3 }};{{2T} \over {\sqrt 3 }}\)

D. \({{T\sqrt 2 } \over 3};T\)

Chọn đáp án A

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!