Giải bài tập

Giải Bài II.5, II.6, II,7 trang 30, 31 SBT Vật Lý 11: Định luật Ôm đối với toàn mạch được biểu thị bằng hệ thức nào ?

Bài Ôn tập chương II SBT Lý lớp 11. Giải bài II.5, II.6, II,7 trang 30, 31. Câu II.5: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì I dòng điện mạch chính…; Định luật Ôm đối với toàn mạch được biểu thị bằng hệ thức nào ?

Bài II.5: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì I dòng điện mạch chính

A. có cường độ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế mạch ngoài và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn mạch.

Bạn đang xem: Giải Bài II.5, II.6, II,7 trang 30, 31 SBT Vật Lý 11: Định luật Ôm đối với toàn mạch được biểu thị bằng hệ thức nào ?

B. có cường độ tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn mạch.

C. đi ra từ cực âm và đi tới cực dương của của nguồn điện.

D. có cường độ tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

Đáp án B

Bài II.6: Định luật Ôm đối với toàn mạch được biểu thị bằng hệ thức

A. E = A/q

B. E = UAB + I(R + r)

C. E = I(RN + r)

D. E = P/I

Đáp án C

Bài II.7: Suất điện động của một acquy là 12 V. Lực lạ thực hiện một công là 4 200 J. Tính điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó.

A = qE –> q = 350C

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài II.5, II.6, II,7 trang 30, 31 SBT Vật Lý 11: Định luật Ôm đối với toàn mạch được biểu thị bằng hệ thức nào ?” state=”close”]
Bài Ôn tập chương II SBT Lý lớp 11. Giải bài II.5, II.6, II,7 trang 30, 31. Câu II.5: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì I dòng điện mạch chính…; Định luật Ôm đối với toàn mạch được biểu thị bằng hệ thức nào ?

Bài II.5: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì I dòng điện mạch chính

A. có cường độ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế mạch ngoài và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn mạch.

B. có cường độ tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn mạch.

C. đi ra từ cực âm và đi tới cực dương của của nguồn điện.

D. có cường độ tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.

Đáp án B

Bài II.6: Định luật Ôm đối với toàn mạch được biểu thị bằng hệ thức

A. E = A/q

B. E = UAB + I(R + r)

C. E = I(RN + r)

D. E = P/I

Đáp án C

Bài II.7: Suất điện động của một acquy là 12 V. Lực lạ thực hiện một công là 4 200 J. Tính điện lượng dịch chuyển giữa hai cực của nguồn điện khi đó.

A = qE –> q = 350C

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!