Giải bài tập

Giải Bài I4, I5 trang 123 SBT Toán 9 tập 1:  Cho tam giác ABC vuông tại C có góc B bằng 37 độ. Gọi I là giao điểm của cạnh BC với đường trung trực  của AB. Hãy tính AB, AC, nếu biết BI = 20

Bài. Ôn tập chương I – hệ thức lượng trong tam giác vuông – SBT Toán lớp 9: Giải bài I4, I5 trang 123 Sách bài tập Toán 9 tập 1. Câu I.4: Các đường phân giác của bốn góc A, B, C, D cắt nhau tạo thành tứ giác MNPQ. Tính diện tích tứ giác MNPQ; Cho tam giác ABC vuông tại C có góc B bằng 37 độ. Gọi I là giao điểm của cạnh BC với đường trung trực  của AB. Hãy tính AB, AC, nếu biết BI = 20….

Câu I.4: Cho hình bình hành ABCD có \(\widehat A = 120^\circ \), AB = a, BC = b. Các đường phân giác của bốn góc A, B, C, D cắt nhau tạo thành tứ giác MNPQ. Tính diện tích tứ giác MNPQ.

Bạn đang xem: Giải Bài I4, I5 trang 123 SBT Toán 9 tập 1:  Cho tam giác ABC vuông tại C có góc B bằng 37 độ. Gọi I là giao điểm của cạnh BC với đường trung trực  của AB. Hãy tính AB, AC, nếu biết BI = 20

(h.bs.21).

Đường phân giác của góc A cắt đường phân giác của góc D tại M thì tam giác ADM có hai góc bằng

60º và 30º nên các đường phân giác đó vuông góc với nhau. Lập luận đó chứng tỏ hình MNPQ có 4 góc vuông nên MNPQ là hình chữ nhật.

Trong tam giác vuông ADM có \(DM = AD\sin \widehat {DAM} = b\sin 60^\circ  = {{b\sqrt 3 } \over 2}.\)

Trong tam giác vuông DCN ( N là giao của đường phân giác góc D và đường phân giác góc C) có \(DN = DC\sin \widehat {DCN}{\rm{ = asin60}}^\circ {\rm{ = }}{{a\sqrt 3 } \over 2}.\)

Vậy \(MN = DN – DM = (a – b){{\sqrt 3 } \over 2}.\)

Trong tam giác vuông DCN có \(CN = CD\cos 60^\circ  = {a \over 2}.\) Trong tam giác vuông BCP ( P là giao của đường phân giác góc C với đường phân giác góc B) có \(CP = CB\cos 60^\circ  = {b \over 2}.\)

Vậy: \(NP = CN – CP = {{a – b} \over 2}.\)

Suy ra diện tích hình chữ nhật MNPQ là

\(MN \times NP = {(a – b)^2}{{\sqrt 3 } \over 4}\)


Câu I.5: Cho tam giác ABC vuông tại C có \(\widehat B = 37^\circ \). Gọi I là giao điểm của cạnh BC với đường trung trực  của AB. Hãy tính AB, AC, nếu biết BI = 20.

(h.bs.22).

Gọi H là trung điểm của AB thì trong tam giác vuông HBI, ta có HB = IBcosB nên AB = 2HB = 2IB cosB = 40cos37º \( \approx \) 31,95.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài I4, I5 trang 123 SBT Toán 9 tập 1:  Cho tam giác ABC vuông tại C có góc B bằng 37 độ. Gọi I là giao điểm của cạnh BC với đường trung trực  của AB. Hãy tính AB, AC, nếu biết BI = 20″ state=”close”]Bài. Ôn tập chương I – hệ thức lượng trong tam giác vuông – SBT Toán lớp 9: Giải bài I4, I5 trang 123 Sách bài tập Toán 9 tập 1. Câu I.4: Các đường phân giác của bốn góc A, B, C, D cắt nhau tạo thành tứ giác MNPQ. Tính diện tích tứ giác MNPQ; Cho tam giác ABC vuông tại C có góc B bằng 37 độ. Gọi I là giao điểm của cạnh BC với đường trung trực  của AB. Hãy tính AB, AC, nếu biết BI = 20….

Câu I.4: Cho hình bình hành ABCD có \(\widehat A = 120^\circ \), AB = a, BC = b. Các đường phân giác của bốn góc A, B, C, D cắt nhau tạo thành tứ giác MNPQ. Tính diện tích tứ giác MNPQ.

(h.bs.21).

Đường phân giác của góc A cắt đường phân giác của góc D tại M thì tam giác ADM có hai góc bằng

60º và 30º nên các đường phân giác đó vuông góc với nhau. Lập luận đó chứng tỏ hình MNPQ có 4 góc vuông nên MNPQ là hình chữ nhật.

Trong tam giác vuông ADM có \(DM = AD\sin \widehat {DAM} = b\sin 60^\circ  = {{b\sqrt 3 } \over 2}.\)

Trong tam giác vuông DCN ( N là giao của đường phân giác góc D và đường phân giác góc C) có \(DN = DC\sin \widehat {DCN}{\rm{ = asin60}}^\circ {\rm{ = }}{{a\sqrt 3 } \over 2}.\)

Vậy \(MN = DN – DM = (a – b){{\sqrt 3 } \over 2}.\)

Trong tam giác vuông DCN có \(CN = CD\cos 60^\circ  = {a \over 2}.\) Trong tam giác vuông BCP ( P là giao của đường phân giác góc C với đường phân giác góc B) có \(CP = CB\cos 60^\circ  = {b \over 2}.\)

Vậy: \(NP = CN – CP = {{a – b} \over 2}.\)

Suy ra diện tích hình chữ nhật MNPQ là

\(MN \times NP = {(a – b)^2}{{\sqrt 3 } \over 4}\)


Câu I.5: Cho tam giác ABC vuông tại C có \(\widehat B = 37^\circ \). Gọi I là giao điểm của cạnh BC với đường trung trực  của AB. Hãy tính AB, AC, nếu biết BI = 20.

(h.bs.22).

Gọi H là trung điểm của AB thì trong tam giác vuông HBI, ta có HB = IBcosB nên AB = 2HB = 2IB cosB = 40cos37º \( \approx \) 31,95.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!