Giải bài tập

Giải Bài 92, 93, 94, 95 trang 121, 122 SBT Toán 9 tập 1: Cho tam giác ABC. Biết : AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm, chứng minh tam giác ABC vuông

Bài. Ôn tập chương I – hệ thức lượng trong tam giác vuông – SBT Toán lớp 9: Giải bài 92, 93, 94, 95 trang 121, 122 Sách bài tập Toán 9 tập 1. Câu 92: Cho tam giác ABC. Biết : AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm; Cho tam giác ABC. Biết : AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm, chứng minh tam giác ABC vuông…

Câu 92: Cho tam giác cân ABC, AB = AC = 10cm, BC = 16cm. Trên đường cao AH lấy điểm I sao cho $AI = {1 \over 3}AH$. Vẽ tia Cx song song với AH, Cx cắt tia BI tại D.

a) Tính các góc của tam giác ABC.

Bạn đang xem: Giải Bài 92, 93, 94, 95 trang 121, 122 SBT Toán 9 tập 1: Cho tam giác ABC. Biết : AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm, chứng minh tam giác ABC vuông

b) Tính diện tích tứ giác ABCD.

Ta có: \(AH \bot BC\), suy ra: \(HB = HC = {{BC} \over 2} = 8\,(cm)\)

Trong tam giác vuông ABH, ta có:

\(\cos \widehat B = {{HB} \over {AB}} = {8 \over {10}} = 0,8\)

Suy ra: \(\widehat B \approx 36^\circ 52’\)

Vì ∆ABC cân nên \(\widehat B = \widehat C = 36^\circ 52’\)

Ta có:

\(\widehat A = 180^\circ  – (\widehat B + \widehat C) = 180^\circ  – (36^\circ 52′ + 36^\circ 52′) = 106^\circ 16’\)

b) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABH, ta có:

\(\eqalign{
& A{B^2} = A{H^2} + B{H^2} \cr
& \Rightarrow A{H^2} = A{B^2} – B{H^2} = {10^2} – {8^2} = 36 \cr} \)

Suy ra: AH = 6 (cm)

Ta có: \(AI = {1 \over 3}.AH = {1 \over 3}.6 = 2\,(cm)\)

Suy ra: IH = AH – AI = 6 – 2 = 4 (cm)

Vì \(IH \bot BC\) và $DC \bot BC$ nên IH // DC (1)

Mặt khác: BH = HC (gt)  (2)

Từ (1) và (2) ta có IH là đường trung bình của tam giác BCD

Suy ra: \(IH = {1 \over 2}CD\) hay CD = 2IH = 2.4 = 8 (cm)

Ta có:

\({S_{ABH}} = {1 \over 2}AH.BH = {1 \over 2}.6.8 = 24\,\,\left( {c{m^2}} \right)\)

\({S_{AHCD}} = {{AH + CD} \over 2}.HC = {{6 + 8} \over 2}.8 = 56\,\left( {c{m^2}} \right)\)

Vậy \({S_{ABCD}} = S{  _{ABH}} + {S_{AHCD}} = 24 + 56 = 80\,\) (cm2)


Câu 93: Cho tam giác ABC. Biết : AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm

a) Chứng minh tam giác ABC vuông.

b) Tính sinB, sinC.

a) Ta có: \(A{B^2} = {21^2} = 441\)

\(A{C^2} = {28^2} = 784\)

\(B{C^2} = {35^2} = 1225\)

Vì \(A{B^2} + A{C^2} = 441 + 784 = 1225 = B{C^2}\)  nên tam giác ABC vuông tại A ( theo định lí đảo Pi-ta-go).

b) Ta có:

\(\sin \widehat B = {{AC} \over {BC}} = {{28} \over {35}} = {4 \over 5} = 0,8\)

\(\sin \widehat C = {{AB} \over {BC}} = {{21} \over {35}} = {3 \over 5} = 0,6\)


Câu 94: Cho hình thang ABCD. Biết hai đáy AB = a và CD = 2a, cạnh bên AD = a, \(\widehat A = 90^\circ \)

a) Chứng minh \(tg\widehat C = 1.\)

b) Tính tỉ số diện tích tam giác BCD và diện tích hình thang ABCD.

c) Tính tỉ số diện tích tam giác ABC và diện tích tam giác BCD.

a) Kẻ \(BH \bot CD\)

Ta có: AB // CD và \(\widehat A = 90^\circ \)

Suy ra: \(\widehat D = 90^\circ \)

Tứ giác ABHD có ba góc vuông và AB = AD = a nên là hình vuông.

Suy ra: DH = BH = AB = a

Ta có: CD = DH + HC

Suy ra: HC = CD – DH = 2a – a = a

Vậy \(tg\widehat C = {{BH} \over {CH}} = {a \over a} = 1\)

b) Ta có: \({S_{BCD}} = {1 \over 2}BH.CD = {1 \over 2}a.2a = {a^2}\) (đvdt)

\({S_{ABCD}} = {{AB + CD} \over 2}.AD = {{a + 2a} \over 2}.a = {3 \over 2}{a^2}\) (đvdt)

Vậy \({{{S_{BCD}}} \over {{S_{ABCD}}}} = {{{a^2}} \over {{3 \over 2}{a^2}}} = {1 \over {{3 \over 2}}} = {2 \over 3}.\)

c) Ta có: \({S_{ABC}} = {1 \over 2}a.a = {1 \over 2}{a^2}\) (đvdt)

Vậy \({{{S_{ABC}}} \over {{S_{BCD}}}} = {{{1 \over 2}{a^2}} \over {{a^2}}} = {1 \over 2}\)


Câu 95: Cho tam giác ABC có góc B bằng \(120^\circ \), BC = 12cm, AB = 6cm. đường phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D.

a) Tính độ dài đường phân giác BD.

b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh \(AM \bot BD.\)

a) Ta có:

\(\widehat {ABD} = \widehat {CBD} = {{\widehat {ABC}} \over 2} = {{120^\circ } \over 2} = 60^\circ \)

Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt CD tại E.

Lại có:

\(\widehat {BAE} = \widehat {ABD} = 60^\circ \) (so le trong)

\(\widehat {CBD} = \widehat {AEB} = 60^\circ \) (đồng vị)

Suy ra tam giác ABE  đều

\( \Rightarrow AB = BE = EA = 6\,(cm)\,\,(1)\)

Khi đó: CE = BC + BE = 12 + 6 = 18 (cm)

Tam giác ACE có AE // BD nên suy ra:

\(\eqalign{
& {{BC} \over {CE}} = {{BD} \over {AE}} \cr
& \Rightarrow BD = {{BC.AE} \over {CE}} = {{12.6} \over {18}} = 4\,(cm) \cr} \)

b) Ta có:

\(MB = MC = {1 \over 2}.BC = {1 \over 2}.12 = 6\,(cm)\,\,(2)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(BM = AB \Rightarrow \) ∆ABM cân tại B.

Tam giác cân ABM có BD là đường phân giác nên đồng thời nó cũng là đường cao (tính chất tam giác cân). Vậy \(BD \bot AM\)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 92, 93, 94, 95 trang 121, 122 SBT Toán 9 tập 1: Cho tam giác ABC. Biết : AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm, chứng minh tam giác ABC vuông” state=”close”]Bài. Ôn tập chương I – hệ thức lượng trong tam giác vuông – SBT Toán lớp 9: Giải bài 92, 93, 94, 95 trang 121, 122 Sách bài tập Toán 9 tập 1. Câu 92: Cho tam giác ABC. Biết : AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm; Cho tam giác ABC. Biết : AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm, chứng minh tam giác ABC vuông…

Câu 92: Cho tam giác cân ABC, AB = AC = 10cm, BC = 16cm. Trên đường cao AH lấy điểm I sao cho $AI = {1 \over 3}AH$. Vẽ tia Cx song song với AH, Cx cắt tia BI tại D.

a) Tính các góc của tam giác ABC.

b) Tính diện tích tứ giác ABCD.

Ta có: \(AH \bot BC\), suy ra: \(HB = HC = {{BC} \over 2} = 8\,(cm)\)

Trong tam giác vuông ABH, ta có:

\(\cos \widehat B = {{HB} \over {AB}} = {8 \over {10}} = 0,8\)

Suy ra: \(\widehat B \approx 36^\circ 52’\)

Vì ∆ABC cân nên \(\widehat B = \widehat C = 36^\circ 52’\)

Ta có:

\(\widehat A = 180^\circ  – (\widehat B + \widehat C) = 180^\circ  – (36^\circ 52′ + 36^\circ 52′) = 106^\circ 16’\)

b) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABH, ta có:

\(\eqalign{
& A{B^2} = A{H^2} + B{H^2} \cr
& \Rightarrow A{H^2} = A{B^2} – B{H^2} = {10^2} – {8^2} = 36 \cr} \)

Suy ra: AH = 6 (cm)

Ta có: \(AI = {1 \over 3}.AH = {1 \over 3}.6 = 2\,(cm)\)

Suy ra: IH = AH – AI = 6 – 2 = 4 (cm)

Vì \(IH \bot BC\) và $DC \bot BC$ nên IH // DC (1)

Mặt khác: BH = HC (gt)  (2)

Từ (1) và (2) ta có IH là đường trung bình của tam giác BCD

Suy ra: \(IH = {1 \over 2}CD\) hay CD = 2IH = 2.4 = 8 (cm)

Ta có:

\({S_{ABH}} = {1 \over 2}AH.BH = {1 \over 2}.6.8 = 24\,\,\left( {c{m^2}} \right)\)

\({S_{AHCD}} = {{AH + CD} \over 2}.HC = {{6 + 8} \over 2}.8 = 56\,\left( {c{m^2}} \right)\)

Vậy \({S_{ABCD}} = S{  _{ABH}} + {S_{AHCD}} = 24 + 56 = 80\,\) (cm2)


Câu 93: Cho tam giác ABC. Biết : AB = 21cm, AC = 28cm, BC = 35cm

a) Chứng minh tam giác ABC vuông.

b) Tính sinB, sinC.

a) Ta có: \(A{B^2} = {21^2} = 441\)

\(A{C^2} = {28^2} = 784\)

\(B{C^2} = {35^2} = 1225\)

Vì \(A{B^2} + A{C^2} = 441 + 784 = 1225 = B{C^2}\)  nên tam giác ABC vuông tại A ( theo định lí đảo Pi-ta-go).

b) Ta có:

\(\sin \widehat B = {{AC} \over {BC}} = {{28} \over {35}} = {4 \over 5} = 0,8\)

\(\sin \widehat C = {{AB} \over {BC}} = {{21} \over {35}} = {3 \over 5} = 0,6\)


Câu 94: Cho hình thang ABCD. Biết hai đáy AB = a và CD = 2a, cạnh bên AD = a, \(\widehat A = 90^\circ \)

a) Chứng minh \(tg\widehat C = 1.\)

b) Tính tỉ số diện tích tam giác BCD và diện tích hình thang ABCD.

c) Tính tỉ số diện tích tam giác ABC và diện tích tam giác BCD.

a) Kẻ \(BH \bot CD\)

Ta có: AB // CD và \(\widehat A = 90^\circ \)

Suy ra: \(\widehat D = 90^\circ \)

Tứ giác ABHD có ba góc vuông và AB = AD = a nên là hình vuông.

Suy ra: DH = BH = AB = a

Ta có: CD = DH + HC

Suy ra: HC = CD – DH = 2a – a = a

Vậy \(tg\widehat C = {{BH} \over {CH}} = {a \over a} = 1\)

b) Ta có: \({S_{BCD}} = {1 \over 2}BH.CD = {1 \over 2}a.2a = {a^2}\) (đvdt)

\({S_{ABCD}} = {{AB + CD} \over 2}.AD = {{a + 2a} \over 2}.a = {3 \over 2}{a^2}\) (đvdt)

Vậy \({{{S_{BCD}}} \over {{S_{ABCD}}}} = {{{a^2}} \over {{3 \over 2}{a^2}}} = {1 \over {{3 \over 2}}} = {2 \over 3}.\)

c) Ta có: \({S_{ABC}} = {1 \over 2}a.a = {1 \over 2}{a^2}\) (đvdt)

Vậy \({{{S_{ABC}}} \over {{S_{BCD}}}} = {{{1 \over 2}{a^2}} \over {{a^2}}} = {1 \over 2}\)


Câu 95: Cho tam giác ABC có góc B bằng \(120^\circ \), BC = 12cm, AB = 6cm. đường phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D.

a) Tính độ dài đường phân giác BD.

b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh \(AM \bot BD.\)

a) Ta có:

\(\widehat {ABD} = \widehat {CBD} = {{\widehat {ABC}} \over 2} = {{120^\circ } \over 2} = 60^\circ \)

Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt CD tại E.

Lại có:

\(\widehat {BAE} = \widehat {ABD} = 60^\circ \) (so le trong)

\(\widehat {CBD} = \widehat {AEB} = 60^\circ \) (đồng vị)

Suy ra tam giác ABE  đều

\( \Rightarrow AB = BE = EA = 6\,(cm)\,\,(1)\)

Khi đó: CE = BC + BE = 12 + 6 = 18 (cm)

Tam giác ACE có AE // BD nên suy ra:

\(\eqalign{
& {{BC} \over {CE}} = {{BD} \over {AE}} \cr
& \Rightarrow BD = {{BC.AE} \over {CE}} = {{12.6} \over {18}} = 4\,(cm) \cr} \)

b) Ta có:

\(MB = MC = {1 \over 2}.BC = {1 \over 2}.12 = 6\,(cm)\,\,(2)\)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(BM = AB \Rightarrow \) ∆ABM cân tại B.

Tam giác cân ABM có BD là đường phân giác nên đồng thời nó cũng là đường cao (tính chất tam giác cân). Vậy \(BD \bot AM\)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!