Giải bài tập

Giải Bài 8, 9, 10 trang 8 SGK Giải tích 12 Nâng cao: Tính đơn điệu của hàm số

Bài 1 Tính đơn điệu của hàm số. Giải bài 8, 9, 10 trang 8 SGK Giải tích lớp 12 Nâng cao.Chứng minh các bất đẳng thức sau:; Chứng minh rằng:

Bài 8 Chứng minh các bất đẳng thức sau:

a) \(\sin x < x\) với mọi \(x > 0,\sin x > x\) với mọi \(x < 0\)

Bạn đang xem: Giải Bài 8, 9, 10 trang 8 SGK Giải tích 12 Nâng cao: Tính đơn điệu của hàm số

b) \(\cos x > 1 – {{{x^2}} \over 2}\) với mọi \(x \ne 0\)

c) \(\sin x > x – {{{x^3}} \over 6}\) với mọi \(x > 0\); \(\sin x < x – {{{x^3}} \over 6}\) với mọi \(x<0\).

Giải

a) Hàm số \(f\left( x \right) = x – \sin x\) liên tục trên nửa khoảng \(\left[ {0;{\pi  \over 2}} \right)\) và có đạo hàm \(f’\left( x \right) = 1 – \cos x > 0\) với mọi \(x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\). Do đó hàm số đồng biến trên \(\left[ {0;{\pi  \over 2}} \right)\), từ đó với mọi \(x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\) ta có:

\(f\left( x \right) > f\left( 0 \right) = 0 \Rightarrow x – \sin x > 0\,\,\forall x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\). Với \(x \ge {\pi  \over 2}\) thì \(x > 1 \ge \sin x\).

Vậy \(\sin x < x\) với mọi \(x > 0\)

* Với mọi \(x<0\), áp dụng chứng minh trên ta có:

\(\sin \left( { – x} \right) <  – x \Rightarrow  – \sin x <  – x \Rightarrow \sin x > x\)

Vậy \(\sin x > x\) với mọi \(x<0\).

b) Hàm số \(g\left( x \right) = \cos x + {{{x^2}} \over {2 – 1}}\) liên tục trên \(\left[ {0; + \infty } \right)\) và có đạo hàm \(g’\left( x \right) = x – \sin x\)

Theo câu a) \(g’\left( x \right) > 0\) với mọi \(x>0\) nên hàm số g đồng biến trên \(\left[ {0; + \infty } \right)\), khi đó ta có

\(g\left( x \right) > g\left( 0 \right) = 0\) với mọi \(x>0\), tức là \(\cos x + {{{x^2}} \over 2} – 1 > 0\) với mọi \(x>0\)

hay \(\cos x > 1 – {{{x^2}} \over 2}\) với mọi \(x>0\) (1)

Với mọi x0 nên theo (1) ta có:

\(\cos \left( { – x} \right) > 1 – {{{{\left( { – x} \right)}^2}} \over 2}\, \Leftrightarrow \cos x > 1 – \,{{{x^2}} \over 2}\) với mọi \(x\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\cos x > 1 – \,{{{x^2}} \over 2}\) với mọi \(x \ne 0\).

c) Hàm số \(h\left( x \right) = \sin x – x + {{{x^3}} \over 6}\) có đạo hàm \(h'(x) = \cos x – 1 + {{{x^2}} \over 2} > 0\) với mọi \(x \ne 0\) (câu b)

Do đó \(h\) đồng biến trên \(\mathbb R\) nên ta có:

\(h\left( x \right) > h\left( 0 \right) = 0,\forall x > 0\) và \(h\left( x \right) < h\left( 0 \right) = 0,\forall x < 0\)

Từ đó suy ra: \(\sin x > x – {{{x^3}} \over 6}\) với mọi \(x>0\)

\(\sin x < x – {{{x^3}} \over 6}\)với mọi \(x<0\)

Bài 9: Chứng minh rằng: \(\sin x + \tan x > 2x\) với mọi \(x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\).

Giải 

Chứng minh hàm số \(f\left( x \right) = \sin x + \tan x – 2x\) đồng biến trên nửa khoảng \(\left[ {0;{\pi  \over 2}} \right)\).

Hàm số \(f\left( x \right) = \sin x + \tan x – 2x\) liên tục trên nửa khoảng \(\left[ {0;{\pi  \over 2}} \right)\) và có đạo hàm: \(f’\left( x \right) = \cos x + {1 \over {{{\cos }^2}x}}\, – 2\)

Vì \(x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\) nên \(0 < \cos x < 1 \Rightarrow \cos x > {\cos ^2}x\)

\( \Rightarrow \cos x + {1 \over {{{\cos }^2}x}}\, – 2 > {\cos ^2}x + {1 \over {{{\cos }^2}x}}\, – 2 > 0\)

( vì \({\cos ^2}x + {1 \over {{{\cos }^2}x}} > 2\) với mọi \(\,x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\))

Do đó \(f’\left( x \right) > 0\) với mọi \(x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\)

Suy ra hàm số \(f\) đồng biến trên \(\,\left[ {0;{\pi  \over 2}} \right)\)

Khi đó ta có \(f\left( x \right) > f\left( 0 \right) = 0\) với mọi \(x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\) tức là \(\sin x + \tan x > 2x\) với mọi \(x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\).

Bài 10: Số dân của một thị trấn sau \(t\) năm kể từ năm \(1970\) được ước tính bởi công thức: \(f\left( t \right) = {{26t + 10} \over {t + 5}},f\left( t \right)\) được tính bằng nghìn người).

a) Tính số dân của thị trấn vào năm \(1980\) và năm \(1995\).

b) Xem \(f\) là một hàm số xác định trên nửa khoảng \(\left[ {0; + \infty } \right)\,\). Tính \(f’\) và xét chiều biến thiên của hàm số \(f\) trên nửa khoảng \(\left[ {0; + \infty } \right)\,\)

c) Đạo hàm của hàm số \(f\) biểu thị tốc độ tăng dân số của thị trấn ( tính bằng nghìn người/năm).

• Tính tốc độ tăng dân số vào năm \(1990\) và năm \(2008\) của thị trấn.

• Vào năm nào thì tốc độ gia tăng dân số là \(0,125\) nghìn người/năm?

Giải

a) Vào năm \(1980\) thì \(t = 10\), số dân của thị trấn năm \(1980\) là:

\(f\left( {10} \right) = {{260 + 10} \over {10 + 5}} = 18\) nghìn người

Vào năm \(1995\) thì \(t=25\) , số dân của thị trấn năm \(1995\) là:

\(f\left( {25} \right) = {{26.25 + 10} \over {25 + 5}} = 22\) nghìn người.

b) Ta có: \(f’\left( t \right) = {{120} \over {{{\left( {t + 5} \right)}^2}}} > 0\) với mọi \(t>0\)

Hàm số đồng biến trên \(\left[ {0; + \infty } \right)\).

c) Tốc độ tăng dân số vào năm \(1990\) là \(f’\left( {20} \right) = {{120} \over {{{25}^2}}} = 0,192\)

Tốc độ tăng dân số vào năm \(2008\) là \(f’\left( {38} \right) = {{120} \over {{{43}^2}}} \approx 0,065\)

\({{120} \over {{{\left( {t + 5} \right)}^2}}} = 0,125 \Leftrightarrow t + 5 = \sqrt {{{120} \over {0,125}}}  \approx 31 \Rightarrow t \approx 26\)

Vào năm \(1996\) tốc độ tăng dân số của thị trấn là \(0,125\).

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 8, 9, 10 trang 8 SGK Giải tích 12 Nâng cao: Tính đơn điệu của hàm số” state=”close”]Bài 1 Tính đơn điệu của hàm số. Giải bài 8, 9, 10 trang 8 SGK Giải tích lớp 12 Nâng cao.Chứng minh các bất đẳng thức sau:; Chứng minh rằng:

Bài 8 Chứng minh các bất đẳng thức sau:

a) \(\sin x < x\) với mọi \(x > 0,\sin x > x\) với mọi \(x < 0\)

b) \(\cos x > 1 – {{{x^2}} \over 2}\) với mọi \(x \ne 0\)

c) \(\sin x > x – {{{x^3}} \over 6}\) với mọi \(x > 0\); \(\sin x < x – {{{x^3}} \over 6}\) với mọi \(x<0\).

Giải

a) Hàm số \(f\left( x \right) = x – \sin x\) liên tục trên nửa khoảng \(\left[ {0;{\pi  \over 2}} \right)\) và có đạo hàm \(f’\left( x \right) = 1 – \cos x > 0\) với mọi \(x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\). Do đó hàm số đồng biến trên \(\left[ {0;{\pi  \over 2}} \right)\), từ đó với mọi \(x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\) ta có:

\(f\left( x \right) > f\left( 0 \right) = 0 \Rightarrow x – \sin x > 0\,\,\forall x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\). Với \(x \ge {\pi  \over 2}\) thì \(x > 1 \ge \sin x\).

Vậy \(\sin x < x\) với mọi \(x > 0\)

* Với mọi \(x<0\), áp dụng chứng minh trên ta có:

\(\sin \left( { – x} \right) <  – x \Rightarrow  – \sin x <  – x \Rightarrow \sin x > x\)

Vậy \(\sin x > x\) với mọi \(x<0\).

b) Hàm số \(g\left( x \right) = \cos x + {{{x^2}} \over {2 – 1}}\) liên tục trên \(\left[ {0; + \infty } \right)\) và có đạo hàm \(g’\left( x \right) = x – \sin x\)

Theo câu a) \(g’\left( x \right) > 0\) với mọi \(x>0\) nên hàm số g đồng biến trên \(\left[ {0; + \infty } \right)\), khi đó ta có

\(g\left( x \right) > g\left( 0 \right) = 0\) với mọi \(x>0\), tức là \(\cos x + {{{x^2}} \over 2} – 1 > 0\) với mọi \(x>0\)

hay \(\cos x > 1 – {{{x^2}} \over 2}\) với mọi \(x>0\) (1)

Với mọi x0 nên theo (1) ta có:

\(\cos \left( { – x} \right) > 1 – {{{{\left( { – x} \right)}^2}} \over 2}\, \Leftrightarrow \cos x > 1 – \,{{{x^2}} \over 2}\) với mọi \(x\)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\cos x > 1 – \,{{{x^2}} \over 2}\) với mọi \(x \ne 0\).

c) Hàm số \(h\left( x \right) = \sin x – x + {{{x^3}} \over 6}\) có đạo hàm \(h'(x) = \cos x – 1 + {{{x^2}} \over 2} > 0\) với mọi \(x \ne 0\) (câu b)

Do đó \(h\) đồng biến trên \(\mathbb R\) nên ta có:

\(h\left( x \right) > h\left( 0 \right) = 0,\forall x > 0\) và \(h\left( x \right) < h\left( 0 \right) = 0,\forall x < 0\)

Từ đó suy ra: \(\sin x > x – {{{x^3}} \over 6}\) với mọi \(x>0\)

\(\sin x < x – {{{x^3}} \over 6}\)với mọi \(x<0\)

Bài 9: Chứng minh rằng: \(\sin x + \tan x > 2x\) với mọi \(x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\).

Giải 

Chứng minh hàm số \(f\left( x \right) = \sin x + \tan x – 2x\) đồng biến trên nửa khoảng \(\left[ {0;{\pi  \over 2}} \right)\).

Hàm số \(f\left( x \right) = \sin x + \tan x – 2x\) liên tục trên nửa khoảng \(\left[ {0;{\pi  \over 2}} \right)\) và có đạo hàm: \(f’\left( x \right) = \cos x + {1 \over {{{\cos }^2}x}}\, – 2\)

Vì \(x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\) nên \(0 < \cos x < 1 \Rightarrow \cos x > {\cos ^2}x\)

\( \Rightarrow \cos x + {1 \over {{{\cos }^2}x}}\, – 2 > {\cos ^2}x + {1 \over {{{\cos }^2}x}}\, – 2 > 0\)

( vì \({\cos ^2}x + {1 \over {{{\cos }^2}x}} > 2\) với mọi \(\,x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\))

Do đó \(f’\left( x \right) > 0\) với mọi \(x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\)

Suy ra hàm số \(f\) đồng biến trên \(\,\left[ {0;{\pi  \over 2}} \right)\)

Khi đó ta có \(f\left( x \right) > f\left( 0 \right) = 0\) với mọi \(x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\) tức là \(\sin x + \tan x > 2x\) với mọi \(x \in \left( {0;{\pi  \over 2}} \right)\).

Bài 10: Số dân của một thị trấn sau \(t\) năm kể từ năm \(1970\) được ước tính bởi công thức: \(f\left( t \right) = {{26t + 10} \over {t + 5}},f\left( t \right)\) được tính bằng nghìn người).

a) Tính số dân của thị trấn vào năm \(1980\) và năm \(1995\).

b) Xem \(f\) là một hàm số xác định trên nửa khoảng \(\left[ {0; + \infty } \right)\,\). Tính \(f’\) và xét chiều biến thiên của hàm số \(f\) trên nửa khoảng \(\left[ {0; + \infty } \right)\,\)

c) Đạo hàm của hàm số \(f\) biểu thị tốc độ tăng dân số của thị trấn ( tính bằng nghìn người/năm).

• Tính tốc độ tăng dân số vào năm \(1990\) và năm \(2008\) của thị trấn.

• Vào năm nào thì tốc độ gia tăng dân số là \(0,125\) nghìn người/năm?

Giải

a) Vào năm \(1980\) thì \(t = 10\), số dân của thị trấn năm \(1980\) là:

\(f\left( {10} \right) = {{260 + 10} \over {10 + 5}} = 18\) nghìn người

Vào năm \(1995\) thì \(t=25\) , số dân của thị trấn năm \(1995\) là:

\(f\left( {25} \right) = {{26.25 + 10} \over {25 + 5}} = 22\) nghìn người.

b) Ta có: \(f’\left( t \right) = {{120} \over {{{\left( {t + 5} \right)}^2}}} > 0\) với mọi \(t>0\)

Hàm số đồng biến trên \(\left[ {0; + \infty } \right)\).

c) Tốc độ tăng dân số vào năm \(1990\) là \(f’\left( {20} \right) = {{120} \over {{{25}^2}}} = 0,192\)

Tốc độ tăng dân số vào năm \(2008\) là \(f’\left( {38} \right) = {{120} \over {{{43}^2}}} \approx 0,065\)

\({{120} \over {{{\left( {t + 5} \right)}^2}}} = 0,125 \Leftrightarrow t + 5 = \sqrt {{{120} \over {0,125}}}  \approx 31 \Rightarrow t \approx 26\)

Vào năm \(1996\) tốc độ tăng dân số của thị trấn là \(0,125\).

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!