Giải bài tập

Giải Bài 8.11, 8.12, 8.13 trang 23 SBT Vật lý 9: Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây thứ hai này

Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn – SBT Vật Lý lớp 9: Giải bài 8.11, 8.12, 8.13 trang 23 Sách bài tập Vật lý 9. Câu 8.11: Một dây cáp điện bằng đồng có lõi là 15 sợi dây đồng nhỏ xoắn lại với nhau; Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây thứ hai này…

Bài 8.11: Một dây cáp điện bằng đồng có lõi là 15 sợi dây đồng nhỏ xoắn lại với nhau. Điện trở của mỗi sợi dây đồng nhỏ này là 0,9Ω. Tính điện trở của dây cáp điện này.

Bạn đang xem: Giải Bài 8.11, 8.12, 8.13 trang 23 SBT Vật lý 9: Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây thứ hai này

Điện trở của dây cáp điện này là: \(R = {{0,9} \over {15}} = 0,06\Omega \)


Bài 8.12: Người ta dùng dây Nikêlin (một loại hợp kim) làm dây nung cho một bếp điện. Nếu dùng loại dây này với đường kính tiết diện là 0,6mm thì cần dây có chiều dài là 2,88m. Hỏi nếu không thay đổi điện trở của dây nung, nhưng dùng dây loại này với đường kính tiết diện là 0,4 mm thì dây phải có chiều dài là bao nhiêu?

+) Dây 1:  \({S_1} = {{\pi {{\left( {{d_1}} \right)}^2}} \over 4} = {{3,14 \times {{\left( {0,6} \right)}^2}} \over 4} = 0,2826m{m^2}\)

+) Dây 2: \({S_1} = {{\pi {{\left( {{d_2}} \right)}^2}} \over 4} = {{3,14 \times {{\left( {0,4} \right)}^2}} \over 4} = 0,1256m{m^2}\)

Chiều dài của sợi dây có đường kính 0,4mm.

2880mm  -> 0,2826mm2

l? mm -> 0,1256mm2

\(\Rightarrow l = {{2880 \times 0,1256} \over {0,2826}} = 1280mm = 1,28m\)


Bài 8.13: Cuộn dây thứ nhất có điện trở là R1=20Ω, được quấn bằng dây dẫn có chiều dài tổng cộng là l1=40m và có đường kính tiết diện là d1=0,5mm. Dùng dây dẫn được làm từ cùng vật liệu như cuộn dây thứ nhất, nhưng có đường kính tiết diện của dây là d2=0,3mm để quấn một cuộn dây thứ hai, có điện trở R2=30Ω. Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây thứ hai này.

+) Cuộn dây 1: \({S_1} = {{\pi {{\left( {{d_1}} \right)}^2}} \over 4} = {{3,14 \times {{\left( {0,5} \right)}^2}} \over 4} = 0,19625m{m^2}\) = 0,19625.10-6m2.

+) Cuộn dây 2: \({S_1} = {{\pi {{\left( {{d_2}} \right)}^2}} \over 4} = {{3,14 \times {{\left( {0,3} \right)}^2}} \over 4} = 0,07065m{m^2}\) = 0,07065.10-6m2.

Lập tỉ lệ:  \({{{R_1}} \over {{R_2}}} = {{{l_1}{S_2}} \over {{l_2}{S_1}}} \Leftrightarrow {{20} \over {30}} = {{40 \times 0,{{07065.10}^{ – 6}}} \over {0,{{19625.10}^{ – 6}} \times {l_2}}} \Rightarrow {l_2} = 21,6m\)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 8.11, 8.12, 8.13 trang 23 SBT Vật lý 9: Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây thứ hai này” state=”close”]Bài 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn – SBT Vật Lý lớp 9: Giải bài 8.11, 8.12, 8.13 trang 23 Sách bài tập Vật lý 9. Câu 8.11: Một dây cáp điện bằng đồng có lõi là 15 sợi dây đồng nhỏ xoắn lại với nhau; Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây thứ hai này…

Bài 8.11: Một dây cáp điện bằng đồng có lõi là 15 sợi dây đồng nhỏ xoắn lại với nhau. Điện trở của mỗi sợi dây đồng nhỏ này là 0,9Ω. Tính điện trở của dây cáp điện này.

Điện trở của dây cáp điện này là: \(R = {{0,9} \over {15}} = 0,06\Omega \)


Bài 8.12: Người ta dùng dây Nikêlin (một loại hợp kim) làm dây nung cho một bếp điện. Nếu dùng loại dây này với đường kính tiết diện là 0,6mm thì cần dây có chiều dài là 2,88m. Hỏi nếu không thay đổi điện trở của dây nung, nhưng dùng dây loại này với đường kính tiết diện là 0,4 mm thì dây phải có chiều dài là bao nhiêu?

+) Dây 1:  \({S_1} = {{\pi {{\left( {{d_1}} \right)}^2}} \over 4} = {{3,14 \times {{\left( {0,6} \right)}^2}} \over 4} = 0,2826m{m^2}\)

+) Dây 2: \({S_1} = {{\pi {{\left( {{d_2}} \right)}^2}} \over 4} = {{3,14 \times {{\left( {0,4} \right)}^2}} \over 4} = 0,1256m{m^2}\)

Chiều dài của sợi dây có đường kính 0,4mm.

2880mm  -> 0,2826mm2

l? mm -> 0,1256mm2

\(\Rightarrow l = {{2880 \times 0,1256} \over {0,2826}} = 1280mm = 1,28m\)


Bài 8.13: Cuộn dây thứ nhất có điện trở là R1=20Ω, được quấn bằng dây dẫn có chiều dài tổng cộng là l1=40m và có đường kính tiết diện là d1=0,5mm. Dùng dây dẫn được làm từ cùng vật liệu như cuộn dây thứ nhất, nhưng có đường kính tiết diện của dây là d2=0,3mm để quấn một cuộn dây thứ hai, có điện trở R2=30Ω. Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để quấn cuộn dây thứ hai này.

+) Cuộn dây 1: \({S_1} = {{\pi {{\left( {{d_1}} \right)}^2}} \over 4} = {{3,14 \times {{\left( {0,5} \right)}^2}} \over 4} = 0,19625m{m^2}\) = 0,19625.10-6m2.

+) Cuộn dây 2: \({S_1} = {{\pi {{\left( {{d_2}} \right)}^2}} \over 4} = {{3,14 \times {{\left( {0,3} \right)}^2}} \over 4} = 0,07065m{m^2}\) = 0,07065.10-6m2.

Lập tỉ lệ:  \({{{R_1}} \over {{R_2}}} = {{{l_1}{S_2}} \over {{l_2}{S_1}}} \Leftrightarrow {{20} \over {30}} = {{40 \times 0,{{07065.10}^{ – 6}}} \over {0,{{19625.10}^{ – 6}} \times {l_2}}} \Rightarrow {l_2} = 21,6m\)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!