Giải bài tập

Giải Bài 6.74, 6.75, 6.76, 6.77, 6.78, 6.79 trang 66 SBT Hóa học 12: Phân biệt ba lọ hóa chất BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2 ?

Bài 28 Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng SBT Hóa học 12. Giải bài 6.74 – 6.79 trang 66 Sách Bài Tập Hóa lớp 12.  Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch sau…

6.74. Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2. Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên

A. Quỳ tím.                                                      B. Phenolphtalein.

Bạn đang xem: Giải Bài 6.74, 6.75, 6.76, 6.77, 6.78, 6.79 trang 66 SBT Hóa học 12: Phân biệt ba lọ hóa chất BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2 ?

C. Na2CO3                                                        D. AgNO3.

6.75. Điện phân nóng chảy 4,25 g muối clorua của một kim loại kiềm thu được 1,568 lít khí tại anot (đo ở 109,2°c và 1 atm). Kim loại kiềm đó là

A. Li.                                    B. Na.

C. K.                                     D. Rb.

6.76. Cho 21,6 g một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít N2O duy nhất (đktc). Kim loại đó là

A. Na.                                   B. Zn.

C. Mg.                                  D. Al.

6.74

6.75

6.76

D

A

A

6.74. Chọn D

– Đun nóng các dung dịch, có kết tủa xuất hiện là dung dịch Ba(HCO3)2

\(Ba{\left( {HC{O_3}} \right)_2}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow BaC{O_3} \downarrow + C{O_2} \uparrow + {H_2}O\)

– Cho AgNO3 vào 2 dung dịch còn lại, có kết tủa là dung dịch BaCl2 :

\(2AgN{O_3} + BaC{l_2} \to 2AgCl \downarrow  + Ba{\left( {N{O_3}} \right)_2}\)

6.77. Sục 11,2 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 107,5 g.                              B. 108,5g

C. 106,5 g.                              D. 105,5g.

6.78. Sục V lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch brom dư thu được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào dung dịch X thu được 23,3 g kết tủa. V có giá trị là

A. 1,12                                   B. 2,24.

C. 3,36.                                  D. 6,72.

6.79. Cho 5,75 g hỗn hợp Mg, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đktc). Tỉ khối của X đối với khí H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là

A. 27,45 g.                            B. 13,13 g.

C. 58,91 g                             D. 17,45 g.

6.77

6.78

6.79

B

B

A

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 6.74, 6.75, 6.76, 6.77, 6.78, 6.79 trang 66 SBT Hóa học 12: Phân biệt ba lọ hóa chất BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2 ?” state=”close”]Bài 28 Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng SBT Hóa học 12. Giải bài 6.74 – 6.79 trang 66 Sách Bài Tập Hóa lớp 12.  Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch sau…

6.74. Có 3 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch sau: BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(HCO3)2. Chỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên

A. Quỳ tím.                                                      B. Phenolphtalein.

C. Na2CO3                                                        D. AgNO3.

6.75. Điện phân nóng chảy 4,25 g muối clorua của một kim loại kiềm thu được 1,568 lít khí tại anot (đo ở 109,2°c và 1 atm). Kim loại kiềm đó là

A. Li.                                    B. Na.

C. K.                                     D. Rb.

6.76. Cho 21,6 g một kim loại chưa biết hoá trị tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít N2O duy nhất (đktc). Kim loại đó là

A. Na.                                   B. Zn.

C. Mg.                                  D. Al.

6.74

6.75

6.76

D

A

A

6.74. Chọn D

– Đun nóng các dung dịch, có kết tủa xuất hiện là dung dịch Ba(HCO3)2

\(Ba{\left( {HC{O_3}} \right)_2}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow BaC{O_3} \downarrow + C{O_2} \uparrow + {H_2}O\)

– Cho AgNO3 vào 2 dung dịch còn lại, có kết tủa là dung dịch BaCl2 :

\(2AgN{O_3} + BaC{l_2} \to 2AgCl \downarrow  + Ba{\left( {N{O_3}} \right)_2}\)

6.77. Sục 11,2 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH dư, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 107,5 g.                              B. 108,5g

C. 106,5 g.                              D. 105,5g.

6.78. Sục V lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch brom dư thu được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào dung dịch X thu được 23,3 g kết tủa. V có giá trị là

A. 1,12                                   B. 2,24.

C. 3,36.                                  D. 6,72.

6.79. Cho 5,75 g hỗn hợp Mg, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O (đktc). Tỉ khối của X đối với khí H2 là 20,6. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là

A. 27,45 g.                            B. 13,13 g.

C. 58,91 g                             D. 17,45 g.

6.77

6.78

6.79

B

B

A

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!