Giải bài tập

Giải bài 1,2,3,4 ,5,6 ,7,8 trang 101,102 SGK Hóa 11: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

[Bài 22 Hóa 11] Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 101; bài 6,7,8 trang 102 SGK Hóa 11: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

1. Thuyết cấu tạo hoá học của Bút-lê-rốp gồm ba luận điểm chính.

2. Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.

Bạn đang xem: Giải bài 1,2,3,4 ,5,6 ,7,8 trang 101,102 SGK Hóa 11: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

– Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là những chất đồng phân.

+ Đồng phân cấu tạo là những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau. Đồng phân cấu tạo bao gồm: đồng phân nhóm chức; đồng phân mạch cacbon; đồng phân vị trí nhóm chức.

+ Đồng phân lập thể là những đồng phân có cấu tạo hoá học như nhau (cùng công thức cấu tạo) nhưng khác nhau về sự phân bố trong không gian của các nguyên tử trong phân tử (tức khác nhau về cấu trúc không gian của phân tử).

3. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị.

a) Liên kết δ tạo thành do xen phủ trục nối 2 hạt nhân nguyên tử.

b) Liên kết π tạo thành do xen phủ bên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử.

4. Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể. Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo.

Đáp án và lời giải bài tập Hóa 11 bài 22 trang 101,102: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Bài 1: Phát biểu nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học.

Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất khác…v.v. (Trong SGK đã có)


Bài 2: So sánh ý nghĩa của công thức phân tử và công thức cấu tạo. Cho thí dụ minh hoạ.

 Giống: Đều cho biết thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử

Khác: Công thức phân tử không biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử, trong khi công thức cấu tạo nói lên rõ điều này


Bài 3: Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba ?

2016-06-03_104137


Bài 4: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ?

A. CH4

B. C2H4

C. C6H6

D. CH3COOH

Chọn A


Bài 5: Những chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau, đồng phân của nhau ?

a) CH3 – CH = CH – CH3

b) CH2 = CH – CH2 – CH3

c) CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3

d) CH2 = CH-CH3

e) CH3 – CH = CH – CH2 – CH3

2016-06-03_104512

Lời giải bài 5:

Những chất là đồng đẳng của nhau :

a, d và e ;              a, d và g ;          b, d và e ;

b, d và g ;              i và h ;               c và h.

Những chất là đồng phân của nhau ;

a với b ;            e với g ;            c với i.


Bài 6 trang 102 Hóa 11: Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử như sau: C2H6O, C3H6O, C4H10.

2016-06-03_104640


Bài 7: Những công thức cấu tạo nào dưới đây biểu thị cùng một chất ?

(I), (III) và (IV);                (II) và (V).


Bài 8 trang 102 Hóa 11: Khi cho 5,30 gam hỗn hợp gồm etanol C2H5OH và propan-1-ol CH3CH2CH2OH tác dụng với natri (dư) thu được 1,12 lít khí (đktc).

a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.

Lời giải:

2C2H5OH + 2Na → 2C2H3ONa + H2

2CH3 -CH2 -СН2 – ОН + 2Na → 2CH3 -CH2 -СН2 -ONa + H2

b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất

-Theo 2 pthh ở phần a), số mol 2 chất là 2 x  1,12/22,4 = 0,100 (mol)

-Đặt số mol C2H5OH là x, số mol C3H7OH là 0,100 – x

46,0x + 60,0.(0,100 – x) = 5,30 => x = 0,0500.

Vậy % khối lượng của C2H5OH :

% khối lượng của C3H7OH : 56,6%.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Giải bài 1,2,3,4 ,5,6 ,7,8 trang 101,102 SGK Hóa 11: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ” state=”close”]

[Bài 22 Hóa 11] Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 101; bài 6,7,8 trang 102 SGK Hóa 11: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

1. Thuyết cấu tạo hoá học của Bút-lê-rốp gồm ba luận điểm chính.

2. Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng.

– Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử là những chất đồng phân.

+ Đồng phân cấu tạo là những hợp chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau. Đồng phân cấu tạo bao gồm: đồng phân nhóm chức; đồng phân mạch cacbon; đồng phân vị trí nhóm chức.

+ Đồng phân lập thể là những đồng phân có cấu tạo hoá học như nhau (cùng công thức cấu tạo) nhưng khác nhau về sự phân bố trong không gian của các nguyên tử trong phân tử (tức khác nhau về cấu trúc không gian của phân tử).

3. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị.

a) Liên kết δ tạo thành do xen phủ trục nối 2 hạt nhân nguyên tử.

b) Liên kết π tạo thành do xen phủ bên trục nối 2 hạt nhân nguyên tử.

4. Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể. Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo.

Đáp án và lời giải bài tập Hóa 11 bài 22 trang 101,102: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ

Bài 1: Phát biểu nội dung cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học.

Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó được gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổi thứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất khác…v.v. (Trong SGK đã có)


Bài 2: So sánh ý nghĩa của công thức phân tử và công thức cấu tạo. Cho thí dụ minh hoạ.

 Giống: Đều cho biết thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử

Khác: Công thức phân tử không biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử, trong khi công thức cấu tạo nói lên rõ điều này


Bài 3: Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba ?

2016-06-03_104137


Bài 4: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ?

A. CH4

B. C2H4

C. C6H6

D. CH3COOH

Chọn A


Bài 5: Những chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau, đồng phân của nhau ?

a) CH3 – CH = CH – CH3

b) CH2 = CH – CH2 – CH3

c) CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3

d) CH2 = CH-CH3

e) CH3 – CH = CH – CH2 – CH3

2016-06-03_104512

Lời giải bài 5:

Những chất là đồng đẳng của nhau :

a, d và e ;              a, d và g ;          b, d và e ;

b, d và g ;              i và h ;               c và h.

Những chất là đồng phân của nhau ;

a với b ;            e với g ;            c với i.


Bài 6 trang 102 Hóa 11: Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử như sau: C2H6O, C3H6O, C4H10.

2016-06-03_104640


Bài 7: Những công thức cấu tạo nào dưới đây biểu thị cùng một chất ?

(I), (III) và (IV);                (II) và (V).


Bài 8 trang 102 Hóa 11: Khi cho 5,30 gam hỗn hợp gồm etanol C2H5OH và propan-1-ol CH3CH2CH2OH tác dụng với natri (dư) thu được 1,12 lít khí (đktc).

a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

b) Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.

Lời giải:

2C2H5OH + 2Na → 2C2H3ONa + H2

2CH3 -CH2 -СН2 – ОН + 2Na → 2CH3 -CH2 -СН2 -ONa + H2

b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất

-Theo 2 pthh ở phần a), số mol 2 chất là 2 x  1,12/22,4 = 0,100 (mol)

-Đặt số mol C2H5OH là x, số mol C3H7OH là 0,100 – x

46,0x + 60,0.(0,100 – x) = 5,30 => x = 0,0500.

Vậy % khối lượng của C2H5OH :

% khối lượng của C3H7OH : 56,6%.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!