Giải bài tập

Giải Bài 42, 43, 44 trang 163 SBT Toán 9 tập 1: Cho điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B nằm ngoài đường thẳng d. Dựng đường tròn (O) đi qua  A và B, nhận đường thẳng d làm tiếp tuyến

Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn – SBT Giải bài 42, 43, 44 trang 163 Sách bài tập Toán 9 tập 1. Câu 42: Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn; Cho điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B nằm ngoài đường thẳng d. Dựng đường tròn (O) đi qua  A và B, nhận đường thẳng d làm tiếp tuyến…

Câu 42: Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Dùng thước và compa, hãy dựng các điểm B và C thuộc đường tròn (O) sao cho AB và AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O).

Bạn đang xem: Giải Bài 42, 43, 44 trang 163 SBT Toán 9 tập 1: Cho điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B nằm ngoài đường thẳng d. Dựng đường tròn (O) đi qua  A và B, nhận đường thẳng d làm tiếp tuyến

*        Phân tích

Giả sử tiếp tuyến AB và AC cần dựng thỏa mãn điều kiện bài toán.

Ta có:     AB ⊥ OB \(\widehat {ABO} = 90^\circ \)

\(AC \bot OC \Rightarrow \widehat {ACO} = 90^\circ \)

Tam giác ABO có \(\widehat {ABO} = 90^\circ \) nội tiếp trong đường tròn đường kính AO và tam giác ACO có \(\widehat {ACO} = 90^\circ \) nội tiếp trong đường tròn đường kính AO.

Suy ra B và C là giao điểm của đường tròn đường kính AO với đường tròn (O).

*        Cách dựng

−        Dựng I là trung điểm của OA.

−        Dựng đường tròn ( I; IO) cắt đường tròn (O) tại B và C.

−        Nối AB, AC ta được hai tiếp tuyến cần dựng.

*        Chứng minh

Tam giác ABO nội tiếp trong đường tròn (I) có OA là đường kính nên: \(\widehat {ABO} = 90^\circ \)

Suy ra: AB ⊥ OB tại B nên  AB là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Tam giác ACO nội tiếp trong đường tròn (I) có OA là đường kính nên : \(\widehat {ACO} = 90^\circ \)

Suy ra: AC ⊥ OC tại C nên AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)

*        Biện luận

Luôn dựng được đường tròn tâm I, cắt đường tròn tâm O tại hai điểm B và C và luôn có AB, AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O).


Câu 43: Cho điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B nằm ngoài đường thẳng d. Dựng đường tròn (O) đi qua  A và B, nhận đường thẳng d làm tiếp tuyến.

*        Phân tích

−        Giả sử dựng được đường tròn (O) qua A, B và tiếp xúc với d. Khi đó đường tròn (O) phải tiếp xúc với d tại A.

−        Đường tròn (O) đi qua A và B nên tâm O nằm trên đường trung trực của AB.

−        Đường tròn (O) tiếp xúc với d tại A nên điểm O nằm trên đường thẳng vuông góc với d tại điểm A.

*        Cách dựng

−        Dựng đường thẳng trung trực của AB.

−        Dựng đường thẳng đi qua A và vuông góc với d. Đường thẳng này cắt đường trung trực của AB tại O.

−        Dựa đường tròn ( O; OA) ta được đường tròn cần dựng.

*        Chứng minh

Vì O nằm trên đường trung trực của AB nên OA = OB. Khi đó đường tròn (O; OA) đi qua hai điểm A và B.

Ta có: OA vuông góc với d tại A nên d là tiếp tuyến của (O).

Vậy (O) thỏa mãn điều kiện bài toán.


Câu 44: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn (B ; BA) và đường tròn (C ; CA),  chúng cắt nhau tại điểm D (khác A). Chứng minh rằng CD là tiếp tuyến của đường tròn (B).

Xét hai tam giác ABC và DBC, ta có:

 BA = BD (bán kính của (B; BA))

CA = CD (bán kính của (C; CA))

BC chung

Suy ra: ∆ABC = ∆DBC (c.c.c)

Suy ra: \(\widehat {BAC} = \widehat {BDC}\)

Mà \(\widehat {BAC} = 90^\circ \) (gt) \( \Rightarrow \widehat {BDC} = 90^\circ \)

Suy ra: CD ⊥ BD tại D

Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA).

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 42, 43, 44 trang 163 SBT Toán 9 tập 1: Cho điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B nằm ngoài đường thẳng d. Dựng đường tròn (O) đi qua  A và B, nhận đường thẳng d làm tiếp tuyến” state=”close”]Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn – SBT Giải bài 42, 43, 44 trang 163 Sách bài tập Toán 9 tập 1. Câu 42: Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn; Cho điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B nằm ngoài đường thẳng d. Dựng đường tròn (O) đi qua  A và B, nhận đường thẳng d làm tiếp tuyến…

Câu 42: Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Dùng thước và compa, hãy dựng các điểm B và C thuộc đường tròn (O) sao cho AB và AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O).

*        Phân tích

Giả sử tiếp tuyến AB và AC cần dựng thỏa mãn điều kiện bài toán.

Ta có:     AB ⊥ OB \(\widehat {ABO} = 90^\circ \)

\(AC \bot OC \Rightarrow \widehat {ACO} = 90^\circ \)

Tam giác ABO có \(\widehat {ABO} = 90^\circ \) nội tiếp trong đường tròn đường kính AO và tam giác ACO có \(\widehat {ACO} = 90^\circ \) nội tiếp trong đường tròn đường kính AO.

Suy ra B và C là giao điểm của đường tròn đường kính AO với đường tròn (O).

*        Cách dựng

−        Dựng I là trung điểm của OA.

−        Dựng đường tròn ( I; IO) cắt đường tròn (O) tại B và C.

−        Nối AB, AC ta được hai tiếp tuyến cần dựng.

*        Chứng minh

Tam giác ABO nội tiếp trong đường tròn (I) có OA là đường kính nên: \(\widehat {ABO} = 90^\circ \)

Suy ra: AB ⊥ OB tại B nên  AB là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Tam giác ACO nội tiếp trong đường tròn (I) có OA là đường kính nên : \(\widehat {ACO} = 90^\circ \)

Suy ra: AC ⊥ OC tại C nên AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)

*        Biện luận

Luôn dựng được đường tròn tâm I, cắt đường tròn tâm O tại hai điểm B và C và luôn có AB, AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O).


Câu 43: Cho điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B nằm ngoài đường thẳng d. Dựng đường tròn (O) đi qua  A và B, nhận đường thẳng d làm tiếp tuyến.

*        Phân tích

−        Giả sử dựng được đường tròn (O) qua A, B và tiếp xúc với d. Khi đó đường tròn (O) phải tiếp xúc với d tại A.

−        Đường tròn (O) đi qua A và B nên tâm O nằm trên đường trung trực của AB.

−        Đường tròn (O) tiếp xúc với d tại A nên điểm O nằm trên đường thẳng vuông góc với d tại điểm A.

*        Cách dựng

−        Dựng đường thẳng trung trực của AB.

−        Dựng đường thẳng đi qua A và vuông góc với d. Đường thẳng này cắt đường trung trực của AB tại O.

−        Dựa đường tròn ( O; OA) ta được đường tròn cần dựng.

*        Chứng minh

Vì O nằm trên đường trung trực của AB nên OA = OB. Khi đó đường tròn (O; OA) đi qua hai điểm A và B.

Ta có: OA vuông góc với d tại A nên d là tiếp tuyến của (O).

Vậy (O) thỏa mãn điều kiện bài toán.


Câu 44: Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ đường tròn (B ; BA) và đường tròn (C ; CA),  chúng cắt nhau tại điểm D (khác A). Chứng minh rằng CD là tiếp tuyến của đường tròn (B).

Xét hai tam giác ABC và DBC, ta có:

 BA = BD (bán kính của (B; BA))

CA = CD (bán kính của (C; CA))

BC chung

Suy ra: ∆ABC = ∆DBC (c.c.c)

Suy ra: \(\widehat {BAC} = \widehat {BDC}\)

Mà \(\widehat {BAC} = 90^\circ \) (gt) \( \Rightarrow \widehat {BDC} = 90^\circ \)

Suy ra: CD ⊥ BD tại D

Vậy CD là tiếp tuyến của đường tròn (B; BA).

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!