Giải bài tập

Giải Bài 33. Ankan: đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 139 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 139 – Bài 33. Ankan: đồng đẳng, đồng phân và danh pháp SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 1: Hãy điền chữ A vào sau tên thông thường, chữ B vào sau tên thay thế và chữ C vào sau tên gốc – chức.

Câu 1. Hãy điền chữ A vào sau tên thông thường, chữ B vào sau tên thay thế và chữ C vào sau tên gốc – chức.

a) Pentan [ ]                      b) isopentan [ ]

Bạn đang xem: Giải Bài 33. Ankan: đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 139 SGK Hóa học 11 Nâng cao

c) neopentan [ ]                 d) 2-metylpropan [ ]

e) isobutan [ ]                    g) 3-metylpentan [ ]

a

b

c

d

e

g

[B]

[A]

[A]

[B]

[A]

[B]


Câu 2. Hãy viết công thức phân tử ankan chứa:

a) 14 nguyên tử C

b) 28 nguyên tử C

c) 14 nguyên tử H

d) 28 nguyên tử H

Giải

Dựa vào công thức \({C_n}{H_{2n + 2}}\), ta viết được các công thức sau:

a) \({C_{14}}{H_{30}}\)                     

b) \({C_{28}}{H_{58}}\)                     

c) \({C_6}{H_{14}}\)              

d) \({C_{13}}{H_{28}}\)


Câu 3. Ứng với propan có hai nhóm ankyl và propyl và isopropyl. Hãy viết công thức cấu tạo của chúng và cho biết bậc của nguyên tử cacbon mang hóa trị tự do.

\(C{H_3} – C{H_2} – \mathop {C{H_2}}\limits^I  – \)  propyl (bậc I)

\(C{H_3} – \mathop {CH}\limits^{II}  – C{H_3}\) iso propyl (bậc II)

               |


Câu 4. Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên theo IUPAC các ankan có công thức phân tử sau:

a) \({C_4}{H_{10}}\)               b) \({C_5}{H_{12}}\)                           c) \({C_6}{H_{14}}\)

Giải

Câu 5. Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn và thu gọn nhất của các chất sau:

a) isopentan                

b) neopentan              

c) hexan

d) 2,3-đimetylbutan

e) 3-etyl-2-melylheptan               

g) 3,3-đietylpentan

 

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 33. Ankan: đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 139 SGK Hóa học 11 Nâng cao” state=”close”]Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 139 – Bài 33. Ankan: đồng đẳng, đồng phân và danh pháp SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 1: Hãy điền chữ A vào sau tên thông thường, chữ B vào sau tên thay thế và chữ C vào sau tên gốc – chức.

Câu 1. Hãy điền chữ A vào sau tên thông thường, chữ B vào sau tên thay thế và chữ C vào sau tên gốc – chức.

a) Pentan [ ]                      b) isopentan [ ]

c) neopentan [ ]                 d) 2-metylpropan [ ]

e) isobutan [ ]                    g) 3-metylpentan [ ]

a

b

c

d

e

g

[B]

[A]

[A]

[B]

[A]

[B]


Câu 2. Hãy viết công thức phân tử ankan chứa:

a) 14 nguyên tử C

b) 28 nguyên tử C

c) 14 nguyên tử H

d) 28 nguyên tử H

Giải

Dựa vào công thức \({C_n}{H_{2n + 2}}\), ta viết được các công thức sau:

a) \({C_{14}}{H_{30}}\)                     

b) \({C_{28}}{H_{58}}\)                     

c) \({C_6}{H_{14}}\)              

d) \({C_{13}}{H_{28}}\)


Câu 3. Ứng với propan có hai nhóm ankyl và propyl và isopropyl. Hãy viết công thức cấu tạo của chúng và cho biết bậc của nguyên tử cacbon mang hóa trị tự do.

\(C{H_3} – C{H_2} – \mathop {C{H_2}}\limits^I  – \)  propyl (bậc I)

\(C{H_3} – \mathop {CH}\limits^{II}  – C{H_3}\) iso propyl (bậc II)

               |


Câu 4. Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên theo IUPAC các ankan có công thức phân tử sau:

a) \({C_4}{H_{10}}\)               b) \({C_5}{H_{12}}\)                           c) \({C_6}{H_{14}}\)

Giải

Câu 5. Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn và thu gọn nhất của các chất sau:

a) isopentan                

b) neopentan              

c) hexan

d) 2,3-đimetylbutan

e) 3-etyl-2-melylheptan               

g) 3,3-đietylpentan

 

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!