Giải bài tập

Giải Bài 29, 30, 31, 32 trang 107, 108 SBT Toán 9 tập 1: Đường cao BD của tam giác nhọn ABC bằng 6, đoạn thẳng AD = 5, tính diện tích tam giác ABD

Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn – SBT Toán lớp 9: Giải bài 29, 30, 31, 32 trang 107, 108 Sách bài tập Toán 9 tập 1. Câu 29: Xét quan hệ giữa hai góc trong mỗi biểu thức rồi tính; Đường cao BD của tam giác nhọn ABC bằng 6, đoạn thẳng AD = 5. Tính diện tích tam giác ABD…

Câu 29: Xét quan hệ giữa hai góc trong mỗi biểu thức rồi tính

a) \({{\sin 32^\circ } \over {\cos 58^\circ }};\)                                          b) \(tg76^\circ  – \cot g14^\circ \).

Bạn đang xem: Giải Bài 29, 30, 31, 32 trang 107, 108 SBT Toán 9 tập 1: Đường cao BD của tam giác nhọn ABC bằng 6, đoạn thẳng AD = 5, tính diện tích tam giác ABD

Gợi ý bài làm:

a) Ta có: \(32^\circ  + 58^\circ  = 90^\circ \)

Suy ra: \(\sin 32^\circ  = \cos 58^\circ .\) Vậy \({{\sin 32^\circ } \over {\cos 58^\circ }} = 1.\)

b) Ta có: \(76^\circ  + 14^\circ  = 90^\circ \)

Suy ra: \(tg76^\circ  = \cot g14^\circ .\) Vậy \(tg76^\circ  – \cot g14^\circ  = 0.\)


Câu 30: Đường cao MQ của tam giác vuông MNP chia cạnh huyền NP thành hai đoạn NQ = 3, PQ = 6. Hãy so sánh cotgN và cotgP. Tỉ số nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

Tam giác MNQ vuông tại Q nên ta có:

\(\cot g\widehat N = {{NQ} \over {MQ}} = {3 \over {MQ}}\)

Tam giác MPQ vuông tại Q nên ta có:

\(\cot g\widehat P = {{PQ} \over {MQ}} = {6 \over {MQ}}\)

Ta có: \({6 \over {MQ}} > {3 \over {MQ}}\) nên \(\cot g\widehat P > \cot g\widehat N\)

\({{\cot g\widehat P} \over {\cot g\widehat N}} = {{{6 \over {MQ}}} \over {{3 \over {MQ}}}} = {6 \over {MQ}}.{{MQ} \over 3} = {6 \over 3} = 2\)

Vậy \(\cot g\widehat P = 2\cot g\widehat N.\)


Câu 31: Cạnh góc vuông kề với góc  của một tam giác vuông bằng 3. Sử dụng bằng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư).

Giả sử tam giác ABC có \(\widehat A = 90^\circ ,\widehat C = 60^\circ ,AC = 3\).

Ta có: \(BC = {{AC} \over {\cos 60^\circ }} = {3 \over {{1 \over 2}}} = 6\)

\(\sin 60^\circ  = \sin \widehat C = {{AB} \over {BC}}\)

Suy ra: \(AB = BC.\sin 60^\circ  = 6.{{\sqrt 3 } \over 2} = 3\sqrt 3 \)


Câu 32: Đường cao BD của tam giác nhọn ABC bằng 6, đoạn thẳng AD = 5

a)   Tính diện tích tam giác ABD;

b)   Tính AC, dùng các thông tin dưới đây nếu cần:

\(\sin C = {3 \over 5},\cos C = {4 \over 5},tgC = {3 \over 4}.\)

a) Vì tam giác ABD vuông tại D nên ta có:

\({S_{\Delta ABD}} = {1 \over 2}.BD.AD = {1 \over 2}.6.5 = 15\) (đvdt)

b) Ta có: \(tg\widehat C = {{BD} \over {DC}}\)

Theo giả thiết: \(tg\widehat C = {3 \over 4}\)

Suy ra: \({{BD} \over {DC}} = {3 \over 4} \Rightarrow DC = {4 \over 3}BD = {{4.6} \over 3} = 8\)

Suy ra: \(AC = AD + DC = 5 + 8 = 13.\)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 29, 30, 31, 32 trang 107, 108 SBT Toán 9 tập 1: Đường cao BD của tam giác nhọn ABC bằng 6, đoạn thẳng AD = 5, tính diện tích tam giác ABD” state=”close”]Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn – SBT Toán lớp 9: Giải bài 29, 30, 31, 32 trang 107, 108 Sách bài tập Toán 9 tập 1. Câu 29: Xét quan hệ giữa hai góc trong mỗi biểu thức rồi tính; Đường cao BD của tam giác nhọn ABC bằng 6, đoạn thẳng AD = 5. Tính diện tích tam giác ABD…

Câu 29: Xét quan hệ giữa hai góc trong mỗi biểu thức rồi tính

a) \({{\sin 32^\circ } \over {\cos 58^\circ }};\)                                          b) \(tg76^\circ  – \cot g14^\circ \).

Gợi ý bài làm:

a) Ta có: \(32^\circ  + 58^\circ  = 90^\circ \)

Suy ra: \(\sin 32^\circ  = \cos 58^\circ .\) Vậy \({{\sin 32^\circ } \over {\cos 58^\circ }} = 1.\)

b) Ta có: \(76^\circ  + 14^\circ  = 90^\circ \)

Suy ra: \(tg76^\circ  = \cot g14^\circ .\) Vậy \(tg76^\circ  – \cot g14^\circ  = 0.\)


Câu 30: Đường cao MQ của tam giác vuông MNP chia cạnh huyền NP thành hai đoạn NQ = 3, PQ = 6. Hãy so sánh cotgN và cotgP. Tỉ số nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?

Tam giác MNQ vuông tại Q nên ta có:

\(\cot g\widehat N = {{NQ} \over {MQ}} = {3 \over {MQ}}\)

Tam giác MPQ vuông tại Q nên ta có:

\(\cot g\widehat P = {{PQ} \over {MQ}} = {6 \over {MQ}}\)

Ta có: \({6 \over {MQ}} > {3 \over {MQ}}\) nên \(\cot g\widehat P > \cot g\widehat N\)

\({{\cot g\widehat P} \over {\cot g\widehat N}} = {{{6 \over {MQ}}} \over {{3 \over {MQ}}}} = {6 \over {MQ}}.{{MQ} \over 3} = {6 \over 3} = 2\)

Vậy \(\cot g\widehat P = 2\cot g\widehat N.\)


Câu 31: Cạnh góc vuông kề với góc  của một tam giác vuông bằng 3. Sử dụng bằng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư).

Giả sử tam giác ABC có \(\widehat A = 90^\circ ,\widehat C = 60^\circ ,AC = 3\).

Ta có: \(BC = {{AC} \over {\cos 60^\circ }} = {3 \over {{1 \over 2}}} = 6\)

\(\sin 60^\circ  = \sin \widehat C = {{AB} \over {BC}}\)

Suy ra: \(AB = BC.\sin 60^\circ  = 6.{{\sqrt 3 } \over 2} = 3\sqrt 3 \)


Câu 32: Đường cao BD của tam giác nhọn ABC bằng 6, đoạn thẳng AD = 5

a)   Tính diện tích tam giác ABD;

b)   Tính AC, dùng các thông tin dưới đây nếu cần:

\(\sin C = {3 \over 5},\cos C = {4 \over 5},tgC = {3 \over 4}.\)

a) Vì tam giác ABD vuông tại D nên ta có:

\({S_{\Delta ABD}} = {1 \over 2}.BD.AD = {1 \over 2}.6.5 = 15\) (đvdt)

b) Ta có: \(tg\widehat C = {{BD} \over {DC}}\)

Theo giả thiết: \(tg\widehat C = {3 \over 4}\)

Suy ra: \({{BD} \over {DC}} = {3 \over 4} \Rightarrow DC = {4 \over 3}BD = {{4.6} \over 3} = 8\)

Suy ra: \(AC = AD + DC = 5 + 8 = 13.\)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!