Giải bài tập

Giải Bài 28.5, 28.6, 28.7, 28.8 trang 35 SBT Hóa 9: Người ta cần dùng 7,84 lít khí co (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe203 ở nhiệt độ cao. Viết PTHH?

Bài 28. Các oxit của cacbon – SBT Hóa lớp 9: Giải bài 28.5, 28.6, 28.7, 28.8 trang 35 Sách bài tập Hóa học 9. Câu 28.5: Nung nóng 19,15 gam hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết; Người ta cần dùng 7,84 lít khí co (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe203 ở nhiệt độ cao. Viết PTHH?…

Bài 28.5: Nung nóng 19,15 gam hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong người ta thu được 7,5 gam chất kết tủa màu trắng.

a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra

Bạn đang xem: Giải Bài 28.5, 28.6, 28.7, 28.8 trang 35 SBT Hóa 9: Người ta cần dùng 7,84 lít khí co (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe203 ở nhiệt độ cao. Viết PTHH?

b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.    ,

c) Tính khối lượng cacbon cần dùng cho phản ứng khử các oxit (Cho biết Cu : 64 ; Pb : 207.)

a) Phương trình hóa học:

\(2CuO + C\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow C{O_2} + 2Cu\)

x mol        \({x \over 2}mol\)  \({x \over 2}mol\)

\(2PbO + C\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow C{O_2} + 2Pb\)

y mol       \({y \over 2}mol\)   \({y \over 2}mol\)

\(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{O_3} \downarrow  + {H_2}O\)

0,075 mol                         \({{7,50} \over {100}} = 0,075(mol)\)

b) Ta có các phương trình: 80x + 223y = 19,15 (I)

                                        \({x \over 2} + {y \over 2} = 0,075\) (II)

Giải phương trình (I), (II), ta được: X =0,1 ; Y=0,05

\({m_{CuO}} = 8(gam);{m_{PbO}} = 11,15(gam)\)

Vậy CuO chiếm \({8 \over {19,15}} \times 100\%  = 41\% \) khối lượng hỗn hợp đầu, còn PbO chiếm: 59%

c) \({m_C}cần dùng = 0,9(gam)\).


Bài 28.6: Người ta cần dùng 7,84 lít khí co (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe203 ở nhiệt độ cao.

a)  Viết các phương trình hoá học.

b)  Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp trước và sau phản ứng.

Số mol CO = \({{7,84} \over {22,4}} = 0,35(mol)\) .

\(CuO\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,CO\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow Cu\,\,\,\,\, + \,\,\,\,C{O_2}\)

  x mol              x mol        x mol        x mol

\(F{e_2}{O_3} + 3CO\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow 2Fe + 3C{O_2}\)

y mol         3y mol        2y mol  3y mol

Ta có phương trình:

\(\left\{ \matrix{x + 3y = 0,35 \hfill \cr 80x + 160y = 20 \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{x = 0,05 \hfill \cr y = 0,1 \hfill \cr} \right.\)

\(\% {m_{CuO}} = {{80 \times 0,05 \times 100\% } \over {20}} = 20\% ;\% {m_{F{e_2}{O_3}}} = 100\%  – 20\%  = 80\% \)


Bài 28.7: Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic ?

A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên.

B. Sản xuất vôi sống.

C. Quá trình hô hấp của người và động vật.

D. Quang hợp của cây xanh.

Đáp án D.  Quang hợp của cây xanh không sinh ra khí cacbonic .


Bài 28.8: Hàm lượng khí C02 trong khí quyển của hành tinh chúng ta gần như là không đổi là vì

A. C02 không có khả năng tác dụng với các chất khí khác trong không khí.

B. Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO2, mặt khác một lượng C02 được sinh ra do đốt cháy nhiên liệu, sự hô hấp của ngưòi và động vật…

C. CO2 hoà tan trong nước mưa.

D. CO2 bị phân hủy bởi nhiệt.

Đáp án B.

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 28.5, 28.6, 28.7, 28.8 trang 35 SBT Hóa 9: Người ta cần dùng 7,84 lít khí co (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe203 ở nhiệt độ cao. Viết PTHH?” state=”close”]Bài 28. Các oxit của cacbon – SBT Hóa lớp 9: Giải bài 28.5, 28.6, 28.7, 28.8 trang 35 Sách bài tập Hóa học 9. Câu 28.5: Nung nóng 19,15 gam hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết; Người ta cần dùng 7,84 lít khí co (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe203 ở nhiệt độ cao. Viết PTHH?…

Bài 28.5: Nung nóng 19,15 gam hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết. Toàn bộ lượng khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, phản ứng xong người ta thu được 7,5 gam chất kết tủa màu trắng.

a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra

b) Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.    ,

c) Tính khối lượng cacbon cần dùng cho phản ứng khử các oxit (Cho biết Cu : 64 ; Pb : 207.)

a) Phương trình hóa học:

\(2CuO + C\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow C{O_2} + 2Cu\)

x mol        \({x \over 2}mol\)  \({x \over 2}mol\)

\(2PbO + C\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow C{O_2} + 2Pb\)

y mol       \({y \over 2}mol\)   \({y \over 2}mol\)

\(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{O_3} \downarrow  + {H_2}O\)

0,075 mol                         \({{7,50} \over {100}} = 0,075(mol)\)

b) Ta có các phương trình: 80x + 223y = 19,15 (I)

                                        \({x \over 2} + {y \over 2} = 0,075\) (II)

Giải phương trình (I), (II), ta được: X =0,1 ; Y=0,05

\({m_{CuO}} = 8(gam);{m_{PbO}} = 11,15(gam)\)

Vậy CuO chiếm \({8 \over {19,15}} \times 100\%  = 41\% \) khối lượng hỗn hợp đầu, còn PbO chiếm: 59%

c) \({m_C}cần dùng = 0,9(gam)\).


Bài 28.6: Người ta cần dùng 7,84 lít khí co (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe203 ở nhiệt độ cao.

a)  Viết các phương trình hoá học.

b)  Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp trước và sau phản ứng.

Số mol CO = \({{7,84} \over {22,4}} = 0,35(mol)\) .

\(CuO\,\,\,\,\, + \,\,\,\,\,\,CO\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow Cu\,\,\,\,\, + \,\,\,\,C{O_2}\)

  x mol              x mol        x mol        x mol

\(F{e_2}{O_3} + 3CO\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow 2Fe + 3C{O_2}\)

y mol         3y mol        2y mol  3y mol

Ta có phương trình:

\(\left\{ \matrix{x + 3y = 0,35 \hfill \cr 80x + 160y = 20 \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{x = 0,05 \hfill \cr y = 0,1 \hfill \cr} \right.\)

\(\% {m_{CuO}} = {{80 \times 0,05 \times 100\% } \over {20}} = 20\% ;\% {m_{F{e_2}{O_3}}} = 100\%  – 20\%  = 80\% \)


Bài 28.7: Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic ?

A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên.

B. Sản xuất vôi sống.

C. Quá trình hô hấp của người và động vật.

D. Quang hợp của cây xanh.

Đáp án D.  Quang hợp của cây xanh không sinh ra khí cacbonic .


Bài 28.8: Hàm lượng khí C02 trong khí quyển của hành tinh chúng ta gần như là không đổi là vì

A. C02 không có khả năng tác dụng với các chất khí khác trong không khí.

B. Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO2, mặt khác một lượng C02 được sinh ra do đốt cháy nhiên liệu, sự hô hấp của ngưòi và động vật…

C. CO2 hoà tan trong nước mưa.

D. CO2 bị phân hủy bởi nhiệt.

Đáp án B.

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!