Giải bài tập

Giải Bài 23, 24, 25 trang 224 Đại số 10 Nâng cao: Giải Bài ôn tập cuối năm

 Bài ôn tập cuối năm. Giải bài 23, 24, 25 trang 224 SGK Đại số lớp 10 Nâng cao.Chứng minh các bất đẳng thức sau; Chứng minh rằng:

Bài 23: Chứng minh các bất đẳng thức sau:

a) \({\sin ^2}({\pi  \over 8} + \alpha ) – {\sin ^2}({\pi  \over 8} – \alpha ) = {1 \over {\sqrt 2 }}\sin 2\alpha\)

Bạn đang xem: Giải Bài 23, 24, 25 trang 224 Đại số 10 Nâng cao: Giải Bài ôn tập cuối năm

b) \({\cos ^2}\alpha  + {\cos ^2}(\alpha  – {\pi  \over 3}) + {\cos ^2}({{2\pi } \over 3} – \alpha ) = {3 \over 2}\)

c) \(\tan ({\pi  \over 3} – \alpha )\tan \alpha \tan ({\pi  \over 3} + \alpha ) = \tan 3\alpha \) (khi các biểu thức có ý nghĩa)

Ứng dụng: Tính tan100 tan500 tan1100

Đáp án

a) Ta có:

\(\eqalign{
& {\sin ^2}({\pi \over 8} + \alpha ) – {\sin ^2}({\pi \over 8} – \alpha ) \cr&= {\rm{[}}\sin ({\pi \over 8} + \alpha ) + \sin ({\pi \over 8} – \alpha ){\rm{]}}.\cr&\;\;\;\;\;{\rm{[}}\sin ({\pi \over 8} + \alpha ) – \sin ({\pi \over 8} – \alpha ){\rm{]}} \cr
& {\rm{ = (2sin}}{\pi \over 8}\cos \alpha )(2\cos {\pi \over 8}\sin \alpha ) \cr&= \sin {\pi \over 4}\sin 2\alpha = {1 \over {\sqrt 2 }}\sin 2\alpha \cr} \)

b) Chú ý rằng:

\(\left\{ \matrix{
\cos {{2\pi } \over 3} = – \cos {\pi \over 3} \hfill \cr
\sin {{2\pi } \over 3} = \sin {\pi \over 3} \hfill \cr} \right.\)

Ta có:

\(\eqalign{
& {\cos ^2}\alpha + {\cos ^2}(\alpha – {\pi \over 3}) + {\cos ^2}({{2\pi } \over 3} – \alpha ) \cr
& = {\cos ^2}\alpha + {(cos\alpha \cos {\pi \over 3} + \sin \alpha \sin {\pi \over 3})^2} \cr&+ {(cos{{2\pi } \over 3}\cos \alpha + \sin \alpha \sin {{2\pi } \over 3})^2} \cr
& = {\cos ^2}\alpha + 2({1 \over 4}{\cos ^2}\alpha + {3 \over 4}{\sin ^2}\alpha ) \cr
& = {3 \over 2}({\cos ^2}\alpha + {\sin ^2}\alpha ) = {3 \over 2} \cr} \)

c) Ta có:

\(\eqalign{
& \tan ({\pi \over 3} – \alpha )\tan \alpha \tan ({\pi \over 3} + \alpha ) \cr
& = {{\sqrt 3 – \tan \alpha } \over {1 + \sqrt 3 \tan \alpha }}\tan \alpha {{\sqrt 3 + \tan \alpha } \over {1 – \sqrt 3 \tan \alpha }} \cr
& = {{3 – {{\tan }^2}\alpha } \over {1 – 3{{\tan }^2}\alpha }}\tan \alpha \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1) \cr
& \tan 3\alpha = {{\tan 2\alpha + \tan \alpha } \over {1 – \tan 2\alpha .\tan \alpha }} = {{{{2\tan \alpha } \over {1 – {{\tan }^2}\alpha }} + \tan \alpha } \over {1 – {{2\tan \alpha } \over {1 – {{\tan }^2}\alpha }}\tan \alpha }}\,\, \cr
& = {{3 – {{\tan }^2}\alpha } \over {1 – 3{{\tan }^2}\alpha }}.\tan\alpha \,\,\,\,\,\,(2) \cr} \)

Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh

Áp dụng:

\(\eqalign{
& tan{10^0}tan{50^0}tan{110^0} \cr&= \tan ({60^0} – {50^0})\tan {50^0}\tan ({60^0} + {50^0}) \cr
& = \tan {150^0} = – \tan {30^0} = – {1 \over {\sqrt 3 }} \cr} \)


Bài 24: Chứng minh rằng:

a) \(\sin (\alpha  + \beta )\sin (\alpha  – \beta ) = si{n^2}\alpha  – {\sin ^2}\beta  =\)

\({\cos ^2}\beta  – {\cos ^2}\alpha \)

b) \({{\tan \alpha  + tan\beta } \over {\tan \alpha  – tan\beta }} = {{\sin (\alpha  + \beta )} \over {\sin (\alpha  – \beta )}}\) (Khi các biểu thức có nghĩa)

Đáp án

a) Ta có:

\(\eqalign{
& \sin (\alpha + \beta )\sin (\alpha – \beta )\cr& = (\sin \alpha \cos \beta + \sin \beta \cos \alpha ).\cr&(\sin \alpha \cos \beta – \sin \beta \cos \alpha ) \cr
& = {\sin ^2}\alpha {\cos ^2}\beta – {\sin ^2}\beta {\cos ^2}\alpha \cr&= {\sin ^2}\alpha (1 – {\sin ^2}\beta ) – {\sin ^2}\beta (1 – {\sin ^2}\alpha ) \cr
& = {\sin ^2}\alpha – {\sin ^2}\beta = (1 – {\cos ^2}\alpha ) – (1 – {\cos ^2}\beta )  \cr
& = {\cos ^2}\beta – {\cos ^2}\alpha \cr} \)

Chú ý: Có thể áp dụng công thức biến tích thành tổng

b) Ta có:

\(\eqalign{
& \tan \alpha + tan\beta = {{\sin \alpha } \over {\cos \alpha }} + {{\sin \beta } \over {\cos \beta }} \cr
& = {{\sin \alpha \cos \beta + \sin \beta \cos \alpha } \over {\cos \alpha \cos \beta }} = {{\sin (\alpha + \beta )} \over {\cos \alpha \cos \beta }} \cr} \)

Tương tự: \(\tan \alpha  – \tan \beta  = {{\sin (\alpha  – \beta )} \over {\cos \alpha \cos \beta }}\)

Do đó: \({{\tan \alpha  + tan\beta } \over {\tan \alpha  – tan\beta }} = {{\sin (\alpha  + \beta )} \over {\sin (\alpha  – \beta )}}\)


Bài 25: Tìm các số c và β sao cho: \(sinα + cosα =c.sin(α + β)\) với mọi α

Đáp án

Nếu có c và β  để cho sinα + cosα =c.sin(α + β) với mọi α thì khi α = 0, ta được: 1 = Csinβ

Khi \(\alpha  = {\pi  \over 2} \Rightarrow 1 = C\cos \beta \)

Từ đó: C ≠ 0; \(\sin \beta  = \cos \beta  = {1 \over C}\)

Vậy:

\(\left\{ \matrix{
\beta = {\pi \over 4} + k2\pi \,\,(k \in Z) \hfill \cr
C = \sqrt 2 \hfill \cr} \right.\)

hoặc

\(\left\{ \matrix{
\beta = – {{3\pi } \over 4} + k2\pi \,\,(k \in Z) \hfill \cr
C = – \sqrt 2 \hfill \cr} \right.\)

Thử lại với cả hai trường hợp trên thì \(sinα + cosα =c.sin(α + β)\) với mọi \(α\)

Dùng công thức biến đổi tổng thành tích, ta có:

\(\eqalign{
& \sin \alpha + \cos \alpha\cr& = \sin \alpha + \sin (\alpha + {\pi \over 2}) = 2\sin (\alpha + {\pi \over 4})cos{\pi \over 4} \cr
& = \sqrt 2 \sin (\alpha + {\pi \over 4}) \cr
& \sin \alpha + \cos \alpha = \sin \alpha – \sin ({{3\pi } \over 2} – \alpha )\cr& = 2\cos ({{3\pi } \over 4})\sin (\alpha – {{3\pi } \over 4}) \cr
& = – \sqrt 2 \sin (\alpha – {{3\pi } \over 4}) \cr} \)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 23, 24, 25 trang 224 Đại số 10 Nâng cao: Bài ôn tập cuối năm” state=”close”] Bài ôn tập cuối năm. Giải bài 23, 24, 25 trang 224 SGK Đại số lớp 10 Nâng cao.Chứng minh các bất đẳng thức sau; Chứng minh rằng:

Bài 23: Chứng minh các bất đẳng thức sau:

a) \({\sin ^2}({\pi  \over 8} + \alpha ) – {\sin ^2}({\pi  \over 8} – \alpha ) = {1 \over {\sqrt 2 }}\sin 2\alpha\)

b) \({\cos ^2}\alpha  + {\cos ^2}(\alpha  – {\pi  \over 3}) + {\cos ^2}({{2\pi } \over 3} – \alpha ) = {3 \over 2}\)

c) \(\tan ({\pi  \over 3} – \alpha )\tan \alpha \tan ({\pi  \over 3} + \alpha ) = \tan 3\alpha \) (khi các biểu thức có ý nghĩa)

Ứng dụng: Tính tan100 tan500 tan1100

Đáp án

a) Ta có:

\(\eqalign{
& {\sin ^2}({\pi \over 8} + \alpha ) – {\sin ^2}({\pi \over 8} – \alpha ) \cr&= {\rm{[}}\sin ({\pi \over 8} + \alpha ) + \sin ({\pi \over 8} – \alpha ){\rm{]}}.\cr&\;\;\;\;\;{\rm{[}}\sin ({\pi \over 8} + \alpha ) – \sin ({\pi \over 8} – \alpha ){\rm{]}} \cr
& {\rm{ = (2sin}}{\pi \over 8}\cos \alpha )(2\cos {\pi \over 8}\sin \alpha ) \cr&= \sin {\pi \over 4}\sin 2\alpha = {1 \over {\sqrt 2 }}\sin 2\alpha \cr} \)

b) Chú ý rằng:

\(\left\{ \matrix{
\cos {{2\pi } \over 3} = – \cos {\pi \over 3} \hfill \cr
\sin {{2\pi } \over 3} = \sin {\pi \over 3} \hfill \cr} \right.\)

Ta có:

\(\eqalign{
& {\cos ^2}\alpha + {\cos ^2}(\alpha – {\pi \over 3}) + {\cos ^2}({{2\pi } \over 3} – \alpha ) \cr
& = {\cos ^2}\alpha + {(cos\alpha \cos {\pi \over 3} + \sin \alpha \sin {\pi \over 3})^2} \cr&+ {(cos{{2\pi } \over 3}\cos \alpha + \sin \alpha \sin {{2\pi } \over 3})^2} \cr
& = {\cos ^2}\alpha + 2({1 \over 4}{\cos ^2}\alpha + {3 \over 4}{\sin ^2}\alpha ) \cr
& = {3 \over 2}({\cos ^2}\alpha + {\sin ^2}\alpha ) = {3 \over 2} \cr} \)

c) Ta có:

\(\eqalign{
& \tan ({\pi \over 3} – \alpha )\tan \alpha \tan ({\pi \over 3} + \alpha ) \cr
& = {{\sqrt 3 – \tan \alpha } \over {1 + \sqrt 3 \tan \alpha }}\tan \alpha {{\sqrt 3 + \tan \alpha } \over {1 – \sqrt 3 \tan \alpha }} \cr
& = {{3 – {{\tan }^2}\alpha } \over {1 – 3{{\tan }^2}\alpha }}\tan \alpha \,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,(1) \cr
& \tan 3\alpha = {{\tan 2\alpha + \tan \alpha } \over {1 – \tan 2\alpha .\tan \alpha }} = {{{{2\tan \alpha } \over {1 – {{\tan }^2}\alpha }} + \tan \alpha } \over {1 – {{2\tan \alpha } \over {1 – {{\tan }^2}\alpha }}\tan \alpha }}\,\, \cr
& = {{3 – {{\tan }^2}\alpha } \over {1 – 3{{\tan }^2}\alpha }}.\tan\alpha \,\,\,\,\,\,(2) \cr} \)

Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh

Áp dụng:

\(\eqalign{
& tan{10^0}tan{50^0}tan{110^0} \cr&= \tan ({60^0} – {50^0})\tan {50^0}\tan ({60^0} + {50^0}) \cr
& = \tan {150^0} = – \tan {30^0} = – {1 \over {\sqrt 3 }} \cr} \)


Bài 24: Chứng minh rằng:

a) \(\sin (\alpha  + \beta )\sin (\alpha  – \beta ) = si{n^2}\alpha  – {\sin ^2}\beta  =\)

\({\cos ^2}\beta  – {\cos ^2}\alpha \)

b) \({{\tan \alpha  + tan\beta } \over {\tan \alpha  – tan\beta }} = {{\sin (\alpha  + \beta )} \over {\sin (\alpha  – \beta )}}\) (Khi các biểu thức có nghĩa)

Đáp án

a) Ta có:

\(\eqalign{
& \sin (\alpha + \beta )\sin (\alpha – \beta )\cr& = (\sin \alpha \cos \beta + \sin \beta \cos \alpha ).\cr&(\sin \alpha \cos \beta – \sin \beta \cos \alpha ) \cr
& = {\sin ^2}\alpha {\cos ^2}\beta – {\sin ^2}\beta {\cos ^2}\alpha \cr&= {\sin ^2}\alpha (1 – {\sin ^2}\beta ) – {\sin ^2}\beta (1 – {\sin ^2}\alpha ) \cr
& = {\sin ^2}\alpha – {\sin ^2}\beta = (1 – {\cos ^2}\alpha ) – (1 – {\cos ^2}\beta )  \cr
& = {\cos ^2}\beta – {\cos ^2}\alpha \cr} \)

Chú ý: Có thể áp dụng công thức biến tích thành tổng

b) Ta có:

\(\eqalign{
& \tan \alpha + tan\beta = {{\sin \alpha } \over {\cos \alpha }} + {{\sin \beta } \over {\cos \beta }} \cr
& = {{\sin \alpha \cos \beta + \sin \beta \cos \alpha } \over {\cos \alpha \cos \beta }} = {{\sin (\alpha + \beta )} \over {\cos \alpha \cos \beta }} \cr} \)

Tương tự: \(\tan \alpha  – \tan \beta  = {{\sin (\alpha  – \beta )} \over {\cos \alpha \cos \beta }}\)

Do đó: \({{\tan \alpha  + tan\beta } \over {\tan \alpha  – tan\beta }} = {{\sin (\alpha  + \beta )} \over {\sin (\alpha  – \beta )}}\)


Bài 25: Tìm các số c và β sao cho: \(sinα + cosα =c.sin(α + β)\) với mọi α

Đáp án

Nếu có c và β  để cho sinα + cosα =c.sin(α + β) với mọi α thì khi α = 0, ta được: 1 = Csinβ

Khi \(\alpha  = {\pi  \over 2} \Rightarrow 1 = C\cos \beta \)

Từ đó: C ≠ 0; \(\sin \beta  = \cos \beta  = {1 \over C}\)

Vậy:

\(\left\{ \matrix{
\beta = {\pi \over 4} + k2\pi \,\,(k \in Z) \hfill \cr
C = \sqrt 2 \hfill \cr} \right.\)

hoặc

\(\left\{ \matrix{
\beta = – {{3\pi } \over 4} + k2\pi \,\,(k \in Z) \hfill \cr
C = – \sqrt 2 \hfill \cr} \right.\)

Thử lại với cả hai trường hợp trên thì \(sinα + cosα =c.sin(α + β)\) với mọi \(α\)

Dùng công thức biến đổi tổng thành tích, ta có:

\(\eqalign{
& \sin \alpha + \cos \alpha\cr& = \sin \alpha + \sin (\alpha + {\pi \over 2}) = 2\sin (\alpha + {\pi \over 4})cos{\pi \over 4} \cr
& = \sqrt 2 \sin (\alpha + {\pi \over 4}) \cr
& \sin \alpha + \cos \alpha = \sin \alpha – \sin ({{3\pi } \over 2} – \alpha )\cr& = 2\cos ({{3\pi } \over 4})\sin (\alpha – {{3\pi } \over 4}) \cr
& = – \sqrt 2 \sin (\alpha – {{3\pi } \over 4}) \cr} \)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!