Giải bài tập

Giải Bài 21.5, 21.6, 21.7, 21.8 trang 26 Sách BT Hóa lớp 9: Vỏ đồ hộp làm bằng sắt, đựng các thức ăn có vị mặn (thịt, cá) hoặc vị chua (dứa, vải) tại sao không bị gỉ?

Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn – SBT Hóa lớp 9: Giải bài 21.5, 21.6, 21.7, 21.8 trang 26 Sách bài tập Hóa học 9. Câu 21.5: Các tấm tôn lợp nhà được làm từ sắt, vậy tại sao rất lâu mới bị gỉ; Vỏ đồ hộp làm bằng sắt, đựng các thức ăn có vị mặn (thịt, cá) hoặc vị chua (dứa, vải) tại sao không bị gỉ?…

Bài 21.5: Các tấm tôn lợp nhà được làm từ sắt, vậy tại sao rất lâu mới bị gỉ ?

Bạn đang xem: Giải Bài 21.5, 21.6, 21.7, 21.8 trang 26 Sách BT Hóa lớp 9: Vỏ đồ hộp làm bằng sắt, đựng các thức ăn có vị mặn (thịt, cá) hoặc vị chua (dứa, vải) tại sao không bị gỉ?

Các tấm tôn rất lâu mới bị gỉ là do các tấm này được làm từ sắt tráng kẽm nên hạn chế sự gỉ. Đây là một trong những biện pháp chống ăn mòn kim loại.


Bài 21.6: Vỏ đồ hộp làm bằng sắt, đựng các thức ăn có vị mặn (thịt, cá) hoặc vị chua (dứa, vải) tại sao không bị gỉ ?

Vỏ đồ hộp đựng các thức ăn có vị mặn (thịt hộp, cá hộp…) hoặc vị chua (dứa, vải…), không bị gỉ vì vỏ đồ hộp làm bằng sắt tráng thiếc nên không cho muối (vị mặn) hoặc axit (vị chua) tác dụng.


Bài 21.7:  Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hoá học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại.

B. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao.

C.  Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit.

D. Các mệnh đề A, B, c đều đúng.

Đáp án D.


Bài 21.8: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) kim loại nào sau đây ?

A. Ag ;                B. Cu ;              C. Pb ;         D. Zn.

Đáp án D.

Zn là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Zn bị ăn mòn, bảo vệ được vỏ tàu

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 21.5, 21.6, 21.7, 21.8 trang 26 Sách BT Hóa lớp 9: Vỏ đồ hộp làm bằng sắt, đựng các thức ăn có vị mặn (thịt, cá) hoặc vị chua (dứa, vải) tại sao không bị gỉ?” state=”close”]Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn – SBT Hóa lớp 9: Giải bài 21.5, 21.6, 21.7, 21.8 trang 26 Sách bài tập Hóa học 9. Câu 21.5: Các tấm tôn lợp nhà được làm từ sắt, vậy tại sao rất lâu mới bị gỉ; Vỏ đồ hộp làm bằng sắt, đựng các thức ăn có vị mặn (thịt, cá) hoặc vị chua (dứa, vải) tại sao không bị gỉ?…

Bài 21.5: Các tấm tôn lợp nhà được làm từ sắt, vậy tại sao rất lâu mới bị gỉ ?

Các tấm tôn rất lâu mới bị gỉ là do các tấm này được làm từ sắt tráng kẽm nên hạn chế sự gỉ. Đây là một trong những biện pháp chống ăn mòn kim loại.


Bài 21.6: Vỏ đồ hộp làm bằng sắt, đựng các thức ăn có vị mặn (thịt, cá) hoặc vị chua (dứa, vải) tại sao không bị gỉ ?

Vỏ đồ hộp đựng các thức ăn có vị mặn (thịt hộp, cá hộp…) hoặc vị chua (dứa, vải…), không bị gỉ vì vỏ đồ hộp làm bằng sắt tráng thiếc nên không cho muối (vị mặn) hoặc axit (vị chua) tác dụng.


Bài 21.7:  Mệnh đề nào sau đây đúng ?

A. Sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hoá học của môi trường gọi là sự ăn mòn kim loại.

B. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại bởi chất khí hay hơi nước ở nhiệt độ cao.

C.  Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại tiếp xúc với dung dịch axit.

D. Các mệnh đề A, B, c đều đúng.

Đáp án D.


Bài 21.8: Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) kim loại nào sau đây ?

A. Ag ;                B. Cu ;              C. Pb ;         D. Zn.

Đáp án D.

Zn là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Zn bị ăn mòn, bảo vệ được vỏ tàu

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!