Giải bài tập

Giải Bài 1.48, 1.49, 1.50, 1.51 trang 45 SBT Hình 10: Giải Bài ôn tập chương 1 Vecto

Bài ôn tập chương 1 Vecto – SBT Hình học 10: Giải bài 1.48, 1.49, 1.50, 1.51 trang 45 Sách bài tập Toán Hình học 10. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC…

Bài 1.48: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Dựa vào các điểm A, B, C, D, O, M, N đã cho, hãy:

a) Kể tên hai vec tơ cùng phương với \(\overrightarrow {AB} \), hai vec tơ cùng hướng với \(\overrightarrow {AB} \), hai vec tơ ngược hướng với \(\overrightarrow {AB} \) (các vec tơ kể ra này đều khác \(\overrightarrow 0 \))

Bạn đang xem: Giải Bài 1.48, 1.49, 1.50, 1.51 trang 45 SBT Hình 10: Giải Bài ôn tập chương 1 Vecto

b) Chỉ ra một vec tơ bằng vec tơ \(\overrightarrow {MO} \), một vec tơ \(\overrightarrow {OB} \)

(Xem h.162)

a) Hai vec tơ cùng phương với \(\overrightarrow {AB} \) là \(\overrightarrow {MO} ,\overrightarrow {CD} \);

Hai vec tơ cùng hướng với \(\overrightarrow {AB} \) là \(\overrightarrow {ON} ,\overrightarrow {DC} \);

Hai vec tơ ngược hướng với \(\overrightarrow {AB} \) là \(\overrightarrow {OM} ,\overrightarrow {NO} \);

b) Vec tơ \(\overrightarrow {MO} \) là \(\overrightarrow {ON} \)

Vec tơ \(\overrightarrow {OB} \) là \(\overrightarrow {DO} \)

Bài 1.49: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và CD. Nối AF và CE, hai đường thẳng này cắt đường chéo BD lần lượt tại M và N. Chứng minh \(\overrightarrow {DM}  = \overrightarrow {MN}  = \overrightarrow {NB} \)

(h.1.63)

AECF là hình bình hành => EN // AM

E là trung điểm của AB => N là trung điểm của BM, do đó MN = NB.

Tương tự, M là trung điểm của DN, do đó DM = MN.

Vậy \(\overrightarrow {DM}  = \overrightarrow {MN}  = \overrightarrow {NB} \)


Bài 1.50: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF với A, D, F không thẳng hàng. Dựng các vec tơ $\(\overrightarrow {EH} \) và \(\overrightarrow {FG} \) bằng vec tơ  \(\overrightarrow {AD} \). Chứng minh tứ giác CDGH là hình bình hành.

(h.1.64)

\(\overrightarrow {EH}  = \overrightarrow {AD} ,\overrightarrow {FG}  = \overrightarrow {AD}  =  > \overrightarrow {EH}  = \overrightarrow {FG} \)

=>Tứ giác FEHG là hình bình hành

\( =  > \overrightarrow {GH}  = \overrightarrow {FE} \,(1)\)

Ta có: \(\overrightarrow {DC}  = \overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {FE} \)

\(\overrightarrow { =  > DC}  = \overrightarrow {FE} \,(2)\)

Từ (1) và (2) ta có \(\overrightarrow {GH}  = \overrightarrow {DC} \)

Vậy tứ giác GHCD là hình bình hành.

Bài 1.51: Cho bốn điểm A, B, C, D. Tìm các vec tơ:

a) \(\overrightarrow u  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {DC}  + \overrightarrow {BD}  + \overrightarrow {CA} \)

b) \(\overrightarrow v  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {CD}  + \overrightarrow {BC}  + \overrightarrow {DA} \)

a)

\(\eqalign{
& \overrightarrow u = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {DC} + \overrightarrow {BD} + \overrightarrow {CA} \cr
& = (\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BD} ) + (\overrightarrow {DC} + \overrightarrow {CA} ) \cr
& = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {DA} = \overrightarrow {AA} = \overrightarrow 0 \cr} \)

b)

\(\eqalign{
& \overrightarrow v = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {DA} \cr
& = (\overrightarrow {DA} + \overrightarrow {AB} ) + (\overrightarrow {BC} + \overrightarrow {CD} ) \cr
& = \overrightarrow {DB} + \overrightarrow {BD} = \overrightarrow {DD} = \overrightarrow 0 \cr} \)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1.48, 1.49, 1.50, 1.51 trang 45 SBT Hình 10: Bài ôn tập chương 1 Vecto” state=”close”]Bài ôn tập chương 1 Vecto – SBT Hình học 10: Giải bài 1.48, 1.49, 1.50, 1.51 trang 45 Sách bài tập Toán Hình học 10. Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC…

Bài 1.48: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Dựa vào các điểm A, B, C, D, O, M, N đã cho, hãy:

a) Kể tên hai vec tơ cùng phương với \(\overrightarrow {AB} \), hai vec tơ cùng hướng với \(\overrightarrow {AB} \), hai vec tơ ngược hướng với \(\overrightarrow {AB} \) (các vec tơ kể ra này đều khác \(\overrightarrow 0 \))

b) Chỉ ra một vec tơ bằng vec tơ \(\overrightarrow {MO} \), một vec tơ \(\overrightarrow {OB} \)

(Xem h.162)

a) Hai vec tơ cùng phương với \(\overrightarrow {AB} \) là \(\overrightarrow {MO} ,\overrightarrow {CD} \);

Hai vec tơ cùng hướng với \(\overrightarrow {AB} \) là \(\overrightarrow {ON} ,\overrightarrow {DC} \);

Hai vec tơ ngược hướng với \(\overrightarrow {AB} \) là \(\overrightarrow {OM} ,\overrightarrow {NO} \);

b) Vec tơ \(\overrightarrow {MO} \) là \(\overrightarrow {ON} \)

Vec tơ \(\overrightarrow {OB} \) là \(\overrightarrow {DO} \)

Bài 1.49: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của hai cạnh AB và CD. Nối AF và CE, hai đường thẳng này cắt đường chéo BD lần lượt tại M và N. Chứng minh \(\overrightarrow {DM}  = \overrightarrow {MN}  = \overrightarrow {NB} \)

(h.1.63)

AECF là hình bình hành => EN // AM

E là trung điểm của AB => N là trung điểm của BM, do đó MN = NB.

Tương tự, M là trung điểm của DN, do đó DM = MN.

Vậy \(\overrightarrow {DM}  = \overrightarrow {MN}  = \overrightarrow {NB} \)


Bài 1.50: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF với A, D, F không thẳng hàng. Dựng các vec tơ $\(\overrightarrow {EH} \) và \(\overrightarrow {FG} \) bằng vec tơ  \(\overrightarrow {AD} \). Chứng minh tứ giác CDGH là hình bình hành.

(h.1.64)

\(\overrightarrow {EH}  = \overrightarrow {AD} ,\overrightarrow {FG}  = \overrightarrow {AD}  =  > \overrightarrow {EH}  = \overrightarrow {FG} \)

=>Tứ giác FEHG là hình bình hành

\( =  > \overrightarrow {GH}  = \overrightarrow {FE} \,(1)\)

Ta có: \(\overrightarrow {DC}  = \overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AB}  = \overrightarrow {FE} \)

\(\overrightarrow { =  > DC}  = \overrightarrow {FE} \,(2)\)

Từ (1) và (2) ta có \(\overrightarrow {GH}  = \overrightarrow {DC} \)

Vậy tứ giác GHCD là hình bình hành.

Bài 1.51: Cho bốn điểm A, B, C, D. Tìm các vec tơ:

a) \(\overrightarrow u  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {DC}  + \overrightarrow {BD}  + \overrightarrow {CA} \)

b) \(\overrightarrow v  = \overrightarrow {AB}  + \overrightarrow {CD}  + \overrightarrow {BC}  + \overrightarrow {DA} \)

a)

\(\eqalign{
& \overrightarrow u = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {DC} + \overrightarrow {BD} + \overrightarrow {CA} \cr
& = (\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BD} ) + (\overrightarrow {DC} + \overrightarrow {CA} ) \cr
& = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {DA} = \overrightarrow {AA} = \overrightarrow 0 \cr} \)

b)

\(\eqalign{
& \overrightarrow v = \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {BC} + \overrightarrow {DA} \cr
& = (\overrightarrow {DA} + \overrightarrow {AB} ) + (\overrightarrow {BC} + \overrightarrow {CD} ) \cr
& = \overrightarrow {DB} + \overrightarrow {BD} = \overrightarrow {DD} = \overrightarrow 0 \cr} \)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!