Giải bài tập

Giải Bài 1.36, 1.37, 1.38, 1.39 trang 43 SBT Hình 10: Viết tọa độ của các vec tơ sau

Bài 4. Hệ trục tọa độ – SBT Hình 10: Giải bài 1.36, 1.37, 1.38, 1.39 trang 43 Sách bài tập Toán Hình học 10.  Viết tọa độ của các vec tơ sau…

Bài 1.36: Viết tọa độ của các vec tơ sau:

\(\overrightarrow a  = 2\overrightarrow i  + 3\overrightarrow j\)

Bạn đang xem: Giải Bài 1.36, 1.37, 1.38, 1.39 trang 43 SBT Hình 10: Viết tọa độ của các vec tơ sau

\(\overrightarrow b  = {1 \over 3}\overrightarrow i  – 5\overrightarrow j \)

\(\overrightarrow c  = 3\overrightarrow i \)

\(\overrightarrow d  =  – 2\overrightarrow j \)

\(\eqalign{
& \overrightarrow a = (2;3); \cr
& \overrightarrow b = 2({1 \over 3}; – 5); \cr
& \overrightarrow c = (3;0); \cr
& \overrightarrow d = (0; – 2). \cr} \)


Bài 1.37: Viết vec tơ \(\overrightarrow u \) dưới dạng \(\overrightarrow u  = x\overrightarrow i  + y\overrightarrow j \) khi viết tọa độ của \(\overrightarrow u \) là:

\((2; – 3),( – 1;4),(2;0),(0; – 1),(0;0)\)

\(\overrightarrow u  = (2; – 3) =  > \overrightarrow u  = 2\overrightarrow i  – 3\overrightarrow j \)

\(\overrightarrow u  = ( – 1;4) =  > \overrightarrow u  =  – \overrightarrow i  + 4\overrightarrow j \)

\(\overrightarrow u  = (2;0) =  > \overrightarrow u  = 2\overrightarrow i \)

\(\overrightarrow u  = (0; – 1) =  > \overrightarrow u  =  – \overrightarrow j \)

\(\overrightarrow u  = (0;0) =  > \overrightarrow u  = 0\overrightarrow i  + 0\overrightarrow j  = \overrightarrow 0 \)


Bài 1.38: Cho \(\overrightarrow a  = (1; – 2),\overrightarrow b (0;3)\). Tìm tọa độ của các vec tơ \(\overrightarrow x  = \overrightarrow a  + \overrightarrow b ,\overrightarrow y  = \overrightarrow a  – \overrightarrow b ,\overrightarrow z  = 3\overrightarrow a  – 4\overrightarrow b \)

\(\vec x = \vec a + \vec b \Rightarrow \left\{ \matrix{
x_{\vec x}^{} = x_{\vec a}^{} + x_{\vec b}^{} = 1 \hfill \cr
y_{\vec x}^{} = y_{\vec a}^{} + y_{\vec b}^{} = 1 \hfill \cr} \right.\)

\(\vec y = \vec a – \vec b \Rightarrow \left\{ \matrix{
x_{\vec y}^{} = x_{\vec a}^{} – x_{\vec b}^{} = 1 \hfill \cr
y_{\vec y}^{} = y_{\vec a}^{} – y_{\vec b}^{} = – 5 \hfill \cr} \right.\)

\(\vec z = 3\vec a – 4\vec b \Rightarrow \left\{ \matrix{
x_{\vec z}^{} = 3x_{\vec a}^{} – 4x_{\vec b}^{} = 3 \hfill \cr
y_{\vec z}^{} = 3y_{\vec a}^{} – 4y_{\vec b}^{} = – 18 \hfill \cr} \right.\)


Bài 1.39: Xét xem các cặp vec tơ sau có cùng phương không? Trong trường hợp cùng phương thì xét xem chúng cùng hướng hay ngược hướng.

a) \(\overrightarrow a  = (2;3),\overrightarrow b  = ( – 10; – 15)\)

b) \(\overrightarrow u  = (0;7),\overrightarrow v  = (0;8)\)

c) \(\overrightarrow m  = ( – 2;1),\overrightarrow b  = ( – 6;3)\)

d) \(\overrightarrow c  = (3;4),\overrightarrow d  = (6;9)\)

e) \(\overrightarrow e  = (0;5),\overrightarrow f  = (3;0)\)

a) \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) ngược hướng;

b) \(\overrightarrow u ,\overrightarrow v \) cùng hướng;

c) \(\overrightarrow m ,\overrightarrow n \) cùng hướng;

d) \(\overrightarrow c ,\overrightarrow d \) không cùng phương;

e) \(\overrightarrow e ,\overrightarrow f \) hông cùng phương;

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 1.36, 1.37, 1.38, 1.39 trang 43 SBT Hình 10: Viết tọa độ của các vec tơ sau” state=”close”]Bài 4. Hệ trục tọa độ – SBT Hình 10: Giải bài 1.36, 1.37, 1.38, 1.39 trang 43 Sách bài tập Toán Hình học 10.  Viết tọa độ của các vec tơ sau…

Bài 1.36: Viết tọa độ của các vec tơ sau:

\(\overrightarrow a  = 2\overrightarrow i  + 3\overrightarrow j\)

\(\overrightarrow b  = {1 \over 3}\overrightarrow i  – 5\overrightarrow j \)

\(\overrightarrow c  = 3\overrightarrow i \)

\(\overrightarrow d  =  – 2\overrightarrow j \)

\(\eqalign{
& \overrightarrow a = (2;3); \cr
& \overrightarrow b = 2({1 \over 3}; – 5); \cr
& \overrightarrow c = (3;0); \cr
& \overrightarrow d = (0; – 2). \cr} \)


Bài 1.37: Viết vec tơ \(\overrightarrow u \) dưới dạng \(\overrightarrow u  = x\overrightarrow i  + y\overrightarrow j \) khi viết tọa độ của \(\overrightarrow u \) là:

\((2; – 3),( – 1;4),(2;0),(0; – 1),(0;0)\)

\(\overrightarrow u  = (2; – 3) =  > \overrightarrow u  = 2\overrightarrow i  – 3\overrightarrow j \)

\(\overrightarrow u  = ( – 1;4) =  > \overrightarrow u  =  – \overrightarrow i  + 4\overrightarrow j \)

\(\overrightarrow u  = (2;0) =  > \overrightarrow u  = 2\overrightarrow i \)

\(\overrightarrow u  = (0; – 1) =  > \overrightarrow u  =  – \overrightarrow j \)

\(\overrightarrow u  = (0;0) =  > \overrightarrow u  = 0\overrightarrow i  + 0\overrightarrow j  = \overrightarrow 0 \)


Bài 1.38: Cho \(\overrightarrow a  = (1; – 2),\overrightarrow b (0;3)\). Tìm tọa độ của các vec tơ \(\overrightarrow x  = \overrightarrow a  + \overrightarrow b ,\overrightarrow y  = \overrightarrow a  – \overrightarrow b ,\overrightarrow z  = 3\overrightarrow a  – 4\overrightarrow b \)

\(\vec x = \vec a + \vec b \Rightarrow \left\{ \matrix{
x_{\vec x}^{} = x_{\vec a}^{} + x_{\vec b}^{} = 1 \hfill \cr
y_{\vec x}^{} = y_{\vec a}^{} + y_{\vec b}^{} = 1 \hfill \cr} \right.\)

\(\vec y = \vec a – \vec b \Rightarrow \left\{ \matrix{
x_{\vec y}^{} = x_{\vec a}^{} – x_{\vec b}^{} = 1 \hfill \cr
y_{\vec y}^{} = y_{\vec a}^{} – y_{\vec b}^{} = – 5 \hfill \cr} \right.\)

\(\vec z = 3\vec a – 4\vec b \Rightarrow \left\{ \matrix{
x_{\vec z}^{} = 3x_{\vec a}^{} – 4x_{\vec b}^{} = 3 \hfill \cr
y_{\vec z}^{} = 3y_{\vec a}^{} – 4y_{\vec b}^{} = – 18 \hfill \cr} \right.\)


Bài 1.39: Xét xem các cặp vec tơ sau có cùng phương không? Trong trường hợp cùng phương thì xét xem chúng cùng hướng hay ngược hướng.

a) \(\overrightarrow a  = (2;3),\overrightarrow b  = ( – 10; – 15)\)

b) \(\overrightarrow u  = (0;7),\overrightarrow v  = (0;8)\)

c) \(\overrightarrow m  = ( – 2;1),\overrightarrow b  = ( – 6;3)\)

d) \(\overrightarrow c  = (3;4),\overrightarrow d  = (6;9)\)

e) \(\overrightarrow e  = (0;5),\overrightarrow f  = (3;0)\)

a) \(\overrightarrow a ,\overrightarrow b \) ngược hướng;

b) \(\overrightarrow u ,\overrightarrow v \) cùng hướng;

c) \(\overrightarrow m ,\overrightarrow n \) cùng hướng;

d) \(\overrightarrow c ,\overrightarrow d \) không cùng phương;

e) \(\overrightarrow e ,\overrightarrow f \) hông cùng phương;

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!