Giải bài tập

Giải Bài 7.7, 7.8, 7.9, 7.10, 7.11, 7.12, 7.13, 7.14 trang 72,73 Sách BT Hóa lớp 12: Tính chất đặc biệt của Fe là gì ?

Bài 31 Sắt SBT Hóa lớp 12. Giải bài 7.7 – 7.14 trang 72,73 Sách Bài Tập Hóa lớp 12. Câu 7.7: Phát biểu nào dưới đây không đúng…;  Tính chất đặc biệt của Fe là

7.7. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

A. Fe là kim loại chuyển tiếp, thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB, ô số 26 trong bảng tuần hoàn.

Bạn đang xem: Giải Bài 7.7, 7.8, 7.9, 7.10, 7.11, 7.12, 7.13, 7.14 trang 72,73 Sách BT Hóa lớp 12: Tính chất đặc biệt của Fe là gì ?

B. Fe là nguyên tố d, cấu hình electron là [Ar]3d64s2.

C. Khi tạo ra các ion sắt, nguyên tử Fe nhường electron ở phân lớp 3d trước phân lớp 4s.

D. Tương tự nguyên tố Cr, nguyên tử Fe khi tham gia phản ứng không chỉ nhường electron ở phân lớp 4s mà còn có thể nhường thêm electron ở phân lớp 3d.

7.8. Cấu hình electron nào dưới đây viết đúng ?

A.26Fe : [Ar]4s23d6.                              B. 26Fe2+ : [Ar]4s23d4

C. 26Fe2+ : [Ar]3d44s2.                         D.26Fe3+ : [Ar]3d5.

7.8. Nhận định nào dưới đây không đúng ?

A. Fe dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+

B. Fe là kim loại có tính khử trung bình : Fe có thể bị oxi hoá thành Fe2+ hoặc Fe3+.

C. Khi tạo ra các ion Fe, nguyên tử Fe nhường electron ở phân lớp 4s trước phân lớp 3d.

D. Fe là kim loại có tính khử mạnh : Fe có thể bị oxi hoá thành Fe2+ hoặc Fe3+

7.10. Tính chất đặc biệt của Fe là:

 A. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.

B. dẫn điện yà dẫn nhiệt tốt.

C. kim loại nặng, dẻo, dễ rèn.

D. tính nhiễm từ

7.7

7.8

7.9

7.10

C

D

D

D

7.11. Phương trình hoá học nào dưới đây viết sai ?

\(\eqalign{
& A.\,\,3Fe + 2{O_2}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow F{e_3}{O_4} \cr
& B.\,\,2Fe + 3Cl \to 2FeC{l_3} \cr
& C.\,\,Fe + 2S\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow Fe{S_2} \cr
& D.\,\,3Fe + \,4{H_2}O\buildrel { < {{570}^0}C} \over
\longrightarrow F{e_3}{O_4} + 4{H_2} \cr} \)

7.12. Nhận định nào dưới đây không đúng ?

A. Fe khử dễ dàng H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2, Fe bị oxi hoá thành Fe2+.

B. Fe bị oxi hoá bởi HNO3, H2S04 đặc nóng thành Fe3+.

C.  Fe không tác dụng với HNO3 và H2S04 đặc, nguội

D. Fe khử được những ion kim loại đứng trước nó trong dãy điện hoá.

7.13.  Fe tác dụng được với dung dịch muối FeCl3 theo phản ứng :Fe + 2FeCl3→ 3FeCl2 là do:

A. mọi kim loại đều có thể tác dụng với dung dịch muối của nó.

B. Fe có thể khử ion Fe3+ xuống ion Fe2+.

C. Ion Fe2+ có tĩnh oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.

D. Ion Fe2+ có tính khử mạnh hơn Fe.

7.14.   Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HC1 20% thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là

A. 24,24%       B. 28,21%         C. 15,76%          D. 11,79%

7.11

7.12

7.13

7.14

C

D

B

D

7.14. Chọn D

Đặt số mol Fe và Mg lần lượt là x, y ⟹ số mol HCl phản ứng là 2(x + y).

Khối lượng dung dịch sau phản ứng gồm: mKL + mdung dịch HCL – mH2.

\(\eqalign{
& \Leftrightarrow {m_{dd}} = 56x + 24y + 73\left( {x + y} \right).{{100} \over {20}} – 2\left( {x + y} \right) \cr
& = 419x + 387y\left( {gam} \right) \cr} \)

Ta có: \(\eqalign{
& C\% \left( {FeC{l_2}} \right) = {{127x} \over {419x + 387y}} = 15,76 \cr
& \Leftrightarrow x \approx y \cr
& \Rightarrow C\% \left( {MgC{l_2}} \right) = {{95y} \over {419x + 387y}}.100 \cr
& = {{95x} \over {419x + 387x}}.100 = 11,79\% \cr} \)

Đăng bởi: Monica.vn

Chuyên mục: Giải bài tập

[toggle title=”Xem thêm Bài 7.7, 7.8, 7.9, 7.10, 7.11, 7.12, 7.13, 7.14 trang 72,73 Sách BT Hóa lớp 12: Tính chất đặc biệt của Fe là gì ?” state=”close”]
Bài 31 Sắt SBT Hóa lớp 12. Giải bài 7.7 – 7.14 trang 72,73 Sách Bài Tập Hóa lớp 12. Câu 7.7: Phát biểu nào dưới đây không đúng…;  Tính chất đặc biệt của Fe là

7.7. Phát biểu nào dưới đây không đúng ?

A. Fe là kim loại chuyển tiếp, thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB, ô số 26 trong bảng tuần hoàn.

B. Fe là nguyên tố d, cấu hình electron là [Ar]3d64s2.

C. Khi tạo ra các ion sắt, nguyên tử Fe nhường electron ở phân lớp 3d trước phân lớp 4s.

D. Tương tự nguyên tố Cr, nguyên tử Fe khi tham gia phản ứng không chỉ nhường electron ở phân lớp 4s mà còn có thể nhường thêm electron ở phân lớp 3d.

7.8. Cấu hình electron nào dưới đây viết đúng ?

A.26Fe : [Ar]4s23d6.                              B. 26Fe2+ : [Ar]4s23d4

C. 26Fe2+ : [Ar]3d44s2.                         D.26Fe3+ : [Ar]3d5.

7.8. Nhận định nào dưới đây không đúng ?

A. Fe dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và có thể nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+

B. Fe là kim loại có tính khử trung bình : Fe có thể bị oxi hoá thành Fe2+ hoặc Fe3+.

C. Khi tạo ra các ion Fe, nguyên tử Fe nhường electron ở phân lớp 4s trước phân lớp 3d.

D. Fe là kim loại có tính khử mạnh : Fe có thể bị oxi hoá thành Fe2+ hoặc Fe3+

7.10. Tính chất đặc biệt của Fe là:

 A. nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.

B. dẫn điện yà dẫn nhiệt tốt.

C. kim loại nặng, dẻo, dễ rèn.

D. tính nhiễm từ

7.7

7.8

7.9

7.10

C

D

D

D

7.11. Phương trình hoá học nào dưới đây viết sai ?

\(\eqalign{
& A.\,\,3Fe + 2{O_2}\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow F{e_3}{O_4} \cr
& B.\,\,2Fe + 3Cl \to 2FeC{l_3} \cr
& C.\,\,Fe + 2S\buildrel {{t^0}} \over
\longrightarrow Fe{S_2} \cr
& D.\,\,3Fe + \,4{H_2}O\buildrel { < {{570}^0}C} \over
\longrightarrow F{e_3}{O_4} + 4{H_2} \cr} \)

7.12. Nhận định nào dưới đây không đúng ?

A. Fe khử dễ dàng H+ trong dung dịch HCl, H2SO4 loãng thành H2, Fe bị oxi hoá thành Fe2+.

B. Fe bị oxi hoá bởi HNO3, H2S04 đặc nóng thành Fe3+.

C.  Fe không tác dụng với HNO3 và H2S04 đặc, nguội

D. Fe khử được những ion kim loại đứng trước nó trong dãy điện hoá.

7.13.  Fe tác dụng được với dung dịch muối FeCl3 theo phản ứng :Fe + 2FeCl3→ 3FeCl2 là do:

A. mọi kim loại đều có thể tác dụng với dung dịch muối của nó.

B. Fe có thể khử ion Fe3+ xuống ion Fe2+.

C. Ion Fe2+ có tĩnh oxi hoá mạnh hơn ion Fe3+.

D. Ion Fe2+ có tính khử mạnh hơn Fe.

7.14.   Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HC1 20% thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là

A. 24,24%       B. 28,21%         C. 15,76%          D. 11,79%

7.11

7.12

7.13

7.14

C

D

B

D

7.14. Chọn D

Đặt số mol Fe và Mg lần lượt là x, y ⟹ số mol HCl phản ứng là 2(x + y).

Khối lượng dung dịch sau phản ứng gồm: mKL + mdung dịch HCL – mH2.

\(\eqalign{
& \Leftrightarrow {m_{dd}} = 56x + 24y + 73\left( {x + y} \right).{{100} \over {20}} – 2\left( {x + y} \right) \cr
& = 419x + 387y\left( {gam} \right) \cr} \)

Ta có: \(\eqalign{
& C\% \left( {FeC{l_2}} \right) = {{127x} \over {419x + 387y}} = 15,76 \cr
& \Leftrightarrow x \approx y \cr
& \Rightarrow C\% \left( {MgC{l_2}} \right) = {{95y} \over {419x + 387y}}.100 \cr
& = {{95x} \over {419x + 387x}}.100 = 11,79\% \cr} \)

[/toggle]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!

Bạn đang dùng trình chặn quảng cáo!